BÀI 3: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN
I. Mục đích:
Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh:
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò của đo lường điện trong nghề điện dân dụng
- Biết phân loại công dụng, cấu tạo của dụng cụ đo lường điện .
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các dụng cụ đo lường điện.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc,tích cực tiếp thu kiến thức.
II.Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 23720 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng 11 Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số 3: Nghề Điện dân dụng
Ngày soạn:....................... Chương 1: Đo Lường Điện
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
I. Mục đích:
Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh:
1. Kiến thức:
Biết được vai trò của đo lường điện trong nghề điện dân dụng
Biết phân loại công dụng, cấu tạo của dụng cụ đo lường điện .
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các dụng cụ đo lường điện.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc,tích cực tiếp thu kiến thức.
II.Tiến trình bài dạy.
ổn định tổ chức lớp:
Bài cũ:
Câu 1: Trình bày nguyên nhân gây tai nạn, và biện pháp an toàn.
Nội dung bài mới.
Đặt vấn đề: Đo lường các đại lượng để làm gì?
Để giải quyết vấn đề trên ta vào bài mới.
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
I. Vai trò quan trọng của đo lường đối với nghề điện dân dụng
1. Khái niệm đo lường: Đo lường là quá trình đánh giá định lượng về đại lượng cần đo.So sánh đại lượng điện với đại lượng làm đơn vị.
2. Vai trò của đo lường điện.
- Xác định được vai trò các đại lượng trong mạch.
- Phát hiện hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện .
- Đánh giá chất lượng của máy điện sau khi đại tu, sửa chữa, bảo dưỡng.
II. Phân loại các dụng cụ đo lường điện.
Theo dụng cụ đo
V
- Vôn kế
A
- Ampekế
W
- Woátkế
KWh
- Công tơ
2.Theo nguyên lý làm việc
A
- Từ điện.
- Điện từ.
- Điện động
- Cảm ứng.
Ngoài ra:
- Theo cấp chính xác: 8 cấp
0,05; 0,1; 0,2;1; 2; 1,5; 2,5; 4
- Theo loại dòng điện:
+ Dòng một chiều.
+ Dồng xoay chiều.
- Theo vị trí đặt dụng cụ:
+ Đặt nằm ngang.
+ Đặt thẳng đứng.
+ đặt nằm nghiêng một góc
III. Cấp chính xác
- Sai số tuyệt đối: Độ chênh lệch giữa giá trị đọc được và giá trị thực.
- Cấp chính xác: Tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo tính theo phần trăm.
IV. Cấu tạo chung của dụng cụ đo lường.
2 phần chính:
- Cơ cấu đo.
- Mạch đo
Ngoài ra: - Lò xo
Bộ phận cản dịu
Kim chỉ thị, mặt số.
4. Củng cố:
Nêu công dụng của đồng hồ đo điện trong nghề điện dân dụng ?
5. Hướng dẫn học bài.
- Làm bài tập SGK
- Đọc nội dung bài thực hành 4.
HĐ1:Tìm hiểu vai trò của đo lường đối với nghề điện dân dụng.
GV: Thế nào là đo lường điện?
HS: trả lời.
GV: Đo lường đống vai trò gì đối với nghề điện dân dụng?
HS: trả lời
HĐ2: Tìm hiểu phân loại dụng cụ đo lường.
GV: theo dụng cụ đo có loại nào?
GV: theo nguyên lý làm việc có những loại nào?
HĐ3: Tìm hiểu về cấp chính xác.
GV: Cấp chính xác là gì?
HS: trả lời.
HĐ4: Tìm hiểu cấu tạo chung của dụng cụ đo lường.
Hỏi: cấu tạo chung của dụng cụ đo lường có 2 phần chính. GV giới thiệu cho HS hiểu rõ.
File đính kèm:
- Giao an nghe dien dan dung.doc