I-Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niểm ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
- Có ý thức học ngôn ngữ chung và trau dồi lời nói cá nhân.
II-Phương pháp, phương tiện.
1,Phương pháp.
-Dạy học theo phương thức nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
2,Phương tiện.
-Sử dụng SGK,SGV,Sách thiết kế bài giảng.
III-Tiến trình dạy học.
1,Ổn định lớp.
2,Kiểm tra bài cũ.
3,Dạy bài mới.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieõt thửự:3
Ngày soạn: 10/8/2008
Ngaứy daùy: 11/8/2008
NGÔN NGữ ChUNG Và LờI NóI Cá NHÂN
I-Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niểm ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
- Có ý thức học ngôn ngữ chung và trau dồi lời nói cá nhân.
II-Phương pháp, phương tiện.
1,Phương pháp.
-Dạy học theo phương thức nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi…
2,Phương tiện.
-Sử dụng SGK,SGV,Sách thiết kế bài giảng.
III-Tiến trình dạy học.
1,ổn định lớp.
2,Kiểm tra bài cũ.
3,Dạy bài mới.
Hoạt động của Thầy - Trò
Yêu cầu cần đạt
CH: GV hỏi học sinh?
CH: Vậy thế nào là ngôn ngữ chung?
CH: Nêu cấo tạo, cách hiểu biết về ngôn ngữ chung?
GV: Như vậy phải thường xuyên học hỏi để có vốn hiểu biết về ngôn ngữ chung để hoàn thiện các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nhất là kĩ năng viết và nói.
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
I/ Ngôn ngữ chung.
1. Ví dụ.
VD1: Hôm nay là thứ mấy hả em?
+ Hs1: thứ 2
+ Hs2: thứ 2
+ Hs3: thứ 2
VD2: What do you do?
* Kết luận:
- VD1: Hs trả lời đúng vì hiểu câu hỏi do nắm được về hình thức chữ viết tiếng Việt, nghe được …..
- VD2: Có học sinh không trả lời được.
-> Như vậy ngôn ngữ trong vd1 là ngôn ngữ chung, ngôn ngữ tiếng Việt.
2. Khái niệm.
Ngôn ngữ chung là ngôn ngữ được một cộng đồng xã hội sử dụng thống nhất để giao tiếp. Với người Việt ngôn ngữ chung là tiếng Việt.
3. Cấu tạo.
Ngôn ngữ chung bao gồm: hệ thống các đơn vị, quy tắc, chuẩn mực xác định về ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp. Mọi thành viên phải có hiểu biết về ngôn ngữ chung mới có thể giao tiếp thuận lợi được.
4. Cách hiểu biết về ngôn ngữ chung.
Có 2 cách học:
- Học qua giao tiếp tự nhiên hàng ngày: qua nói và nghe.
- Học qua nhà trường, qua sách vở , báo chí.
II/ Lời nói cá nhân.
1. Ví dụ.
- Qua vd mỗi học sinh trả lời có âm điệu riêng, diễn đạt, dùng từ riêng…..đó chính là lời nói cá nhân.
Vậy lời nói cá nhân là việc vận dụng ngôn ngữ chung để tạo lập nên những văn bản viết và nói, những văn bản viết và nói đó là lời nói cá nhân. Do đó mỗi văn bản viết và nói thường mang dấu ấn cá nhân của người tạo lập.
III/ Luyện tập.
1. Bài 1 ( 17).
- Caõu tuùc ngửừ cho bieỏt moùi ủieàu ủeà phải học, học nói cuừng nhử laứ học viết. Đó là học ngôn ngữ chung cũng chính là trau dồi lời nói cá nhân.
2. Bài 2 ( 18)
- Noọi dung cuỷa caực caõu tuùc ngửừ, ca dao ủửụùc daón ra ủeà caọp ủeỏn moỏi tửụng quan giửừa moói con ngửụứi vụựi lụứi noựi caự nhaõn cuỷa hoù.
+ Con ngửụứi coự nhaõn caựch cao ủeùp ( ngửụứi khoõn, ngửụứi thanh )thỡ lụứi hoù noựi ra cuừng mang tớnh caựch ủoự ( tieỏng noựi dũu daứng deó nghe, tieỏng noựi cuừng thanh )
+ Ngửụứi coự nhaõn caựch thaỏp keựm ( ngửụứi thoõ tuùc) thỡ lụứi hoù noựi ra cuừng chổ laứ taàm thửụứng, heứn haù ( ủieàu phaứm phu )
- GV cho từng nhóm phát biểu về nội dung của 3 câu tục ngữ ca dao
- Nắm được về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
- Vận dụng làm bài tập sgk
- Soạn bài tiếp theo.
File đính kèm:
- 3.doc