A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự (kể lại một câu chuyện) tương tự một truyện ngắn.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK,SGV.
-Thiết kế bài học.
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Giới thiệu bài mới.
Trước khi nói điều ,các cụ ta ngàyxưa đã dạy”An có nhai ,nói có nghĩ”.
Nghĩa là đừng vội vàng trong khi ăn và phải cân nhắc kĩ lưỡng trước khi nói.Làm một bài văn cũng vậy phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, cá sự kiện tương đối hoàn chỉnh. Để thấy rõ vai trò của dàn ý chúng ta tìmhiểu bài lập dàn ý bài văn tự sự.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 12- Lập dàn ý bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 BCB
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự (kể lại một câu chuyện) tương tự một truyện ngắn.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK,SGV.
-Thiết kế bài học.
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Giới thiệu bài mới.
Trước khi nói điều ,các cụ ta ngàyxưa đã dạy”Aên có nhai ,nói có nghĩ”.
Nghĩa là đừng vội vàng trong khi ăn và phải cân nhắc kĩ lưỡng trước khi nói.Làm một bài văn cũng vậy phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, cá sự kiện tương đối hoàn chỉnh. Để thấy rõ vai trò của dàn ý chúng ta tìmhiểu bài lập dàn ý bài văn tự sự.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
(Học sinh đọc phần trính trong SGK) trả lời câu hỏi.
-Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì?
-Qua lời kể của Nguyên Ngọc, anh (chị) học tập được điều gì trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện đểchuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự ?
(H/S đọc SGK)
-Theo suy ngẫm của nhà văn Nguyễn Tuân có thể kể về hậu thân của chị Dậu bằng những câu chuyện(1 và 2) Anh (chị) hãy lập dàn ý cho bài văn kể về một trong hai câu chuyện trên.
Dựa vào câu nói của Lê-nin,anh chị hãy lập dàn ý về một câu chuyện một học sinh tốt phạm phải sai lầmtrong phút yếu mềm nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ chiến thắng bản thân vươn lên trong học tập.
I Hình thành ý tưởng, dự khiến cốt truyện
-Nhà văn Nguyên Ngọc nói về truyện ngắn “Rừng xà nu”,nhà văn đã viết truyện ngắn “Rừng xà nu “như thế nào.
-Muốn viết được bài văn kể lại một câu chuyện hoặc viết một truyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng và phác thảo một cốt truyện(dự kiến tình huống ,sự kiện và nhân vật) theo Nguyên Ngọc.
+Chọn nhân vật:Anh Đề-mang cái tên Tnú rất miền núi.
+Dít đến và là mối tình sau của Tnú.Như vậy phải có Mai (chị của Dít)
+Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng,của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy được.Cả thằng bé Heng.
-Về tình huống và sự kiện để kết nối các nhân vật.
+Cái gì,nguyên nhân nào là bật lên sự kiện nội dung diệt cả 10 tên ác ôn những năm tháng chưa hề có tiếng súng cách mạng.Đó là cái chết của mẹ con Mai.Mười đầu ngón tay Tnú bốc lửa.
+Các chi tiết khác tự nó đến như rừng Xà nu gắn liền với số phận mỗi con người.Các cô gái lấy nước ở vòi nước đầu làng,các cụ già lom khom,tiếng nước lách tách trong đêm khuya.
II.Lập dàn ý
-Câu chuyện một
Aùnh sáng
Mở bài:-Chị Dậu hớt hải chạy về hướng làng mình trong đêm tối.
-Chạy về tới nhà,trời đã khuya thấy một người lạ đang nói chuyện với chồng.
-Vợ chồng gặp nhau mừng mừng tủi tủi.
Thân bài:-Người khách lạ là cán bộ Việt Minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh gia đình anh Dậu.
-Từng bước giảng giải cho vợ chồng chị Dậu nghe vì sao dân mình khổ, muốn hết khổ phải làm gì? Nhân dân chung quanh vùng họ đã làm được gì ,như thế nào?
-Người khách lạ ấy thỉnh thoảng ghé thăm gia đình anh Dậu,mang tin mới ,khuyến khích chị Dậu.
-Chị Dậu đã vận động những người xung quanh.
-Chị đã dẫn đầu đoàn dân công lên huyện,phủ phá kho thóc của Nhật chia cho người nghèo.
Kết bài:Chị Dậu và bà con xóm làng chuẩn bị đến mừng ngày tổng khởi nghĩa .
-Chị Dậu đón cái Tý trở về.
III.Củng cố
Chép lại phần ghi nhớ( SGK)
IV.Luyện tập
File đính kèm:
- tiet13.doc