Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 15- Trả bài làm văn số 1

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:

- Hệ thống hóa những kiến thức và kĩ năng biểu lộ cảm xúc, về lập dàn ý, về diễn đạt.

- Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài viết sau.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- SGK và SGV

- Bài làm của học sinh

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy học theo cách thức kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: Văn bản “Uy-lit-xơ trở về”

1. Em hãy tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của sử thi Ô-đi-xê.

2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật Pê-nê-lốp được miêu tả như thế nào?

II. Giới thiệu bài mới:

Để tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm văn số 1 của các em, đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài viết sau, hôm nay chúng ta sẽ phân tích những yêu cầu, xác định các bước cho bài viết số 1.

III. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 15- Trả bài làm văn số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Tiết 15 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Hệ thống hóa những kiến thức và kĩ năng biểu lộ cảm xúc, về lập dàn ý, về diễn đạt. - Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài viết sau. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK và SGV - Bài làm của học sinh C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy học theo cách thức kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: Văn bản “Uy-lit-xơ trở về” 1. Em hãy tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của sử thi Ô-đi-xê. 2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật Pê-nê-lốp được miêu tả như thế nào? II. Giới thiệu bài mới: Để tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm văn số 1 của các em, đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài viết sau, hôm nay chúng ta sẽ phân tích những yêu cầu, xác định các bước… cho bài viết số 1. III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt 1) Một bạn nhắc lại đề bài của bài làm văn số 1! 2) Em hãy xác định yêu cầu của đề! 3) Về nội dung, chúng ta cần viết về những vấn đề gì? 4) Về hình thức chúng ta cần đáp ứng những yêu cầu gì? 5) Từ những yêu cầu của đề bài, các em hãy cho biết các em đã làm được những gì và những gì chưa làm được trong bài làm của mình? v Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, trao đổi, đánh giá các bài đã đọc. v GV trả bài và yêu cầu HS: - Xem lại bài và đọc kĩ lời phêcủa GV. - Tự sửa cac lỗi về dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết. - Trao đổi bài cho bạn để cùng nhau rút kinh nghiệm. Đề bài: Em hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thành của mình về ngày khai giảng năm học mới đầu tiên ở trường Trung học phổ thông. I.YÊU CẦU CỦA ĐỀ: – Về kiến thức và kĩ năng: cách làm bài văn tự sự, văn miêu tả và văn phát biểu cảm nghĩ. – Về đề tài: cảm nghĩ về ngày khai giảng năm học mới đầu tiên ở trường Trung học phổ thông. – Về phương pháp: kết hợp các kĩ năng làm văn tự sự, miêu tả và biểu cảm. – Về nội dung: + Cảm nghĩ của em về không khí của trương trước khi buổi lễ khai giảng bắt đầu. + Quang cảnh buổi lễ khai giảng. + Buổi lễ khai giảng kết thúc trong niềm hân hoan đón chào năm học mới của thầy và trò. – Về hình thức: + Bố cục đầy đủ, rõ ràng. + Có cảm xúc chân thành sâu sắc. + Dùng lí lẽ, dẫn chứng để diễn đạt những ý nghĩ và tình cảm của mình một cách có sức thuyết phục. + Đảm bảo sự liền mạch về nội dung.m m II. NHẬN XÉT CHUNG: 1. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung bài làm của học sinh – Căn cứ vào yêu cầu của bài viết để nhận xét, đánh giá. – Căn cứ vào kết quả cụ thể của bài viết để đánh giá + Số bài đạt các yêu cầu đề ra: số lượng, tính ra % + Số bài chưa đạt các yêu cầu đề ra: số lượng, tính ra % + Số bài hay, có triển vọng: nguyên nhân. + Số bài yếu, kém, cần cố gắng: nguyên nhân. 2. Giáo viên đọc 3 bài cụ thể: – Một bài thuộc loại khá, giỏi. – Một bài thuộc loại trung bình. – Một bài thuộc loại yếu, kém. III.TRẢ BÀI VÀ DẶN DÒ: – Soạn bài “Ra-ma buộc tội”

File đính kèm:

  • doctiet16.doc
Giáo án liên quan