I. Mục tiêu
Giúp học sinh :
Nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt ,phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó.
- Nâng cao kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
II. Phương tiện dạy học
SGK,SGV, thiết kế
III. Cách thức tiến hành :
GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận , trả lời các câu hỏi
IV Tiến trình bài học:
1. On định lớp.
2. KTBC:
3. Bài mới :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 36- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36 – BCB PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Mục tiêu
Giúp học sinh :
Nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt ,phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó.
- Nâng cao kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
II. Phương tiện dạy học
SGK,SGV, thiết kế…
III. Cách thức tiến hành :
GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận , trả lời các câu hỏi
IV Tiến trình bài học:
Oån định lớp.
KTBC:
Bài mới :
HĐ GV & HS
Nội dung cơ bản
Gọi HS đọc đọan hội thoại.
-> Đây là đọan ghi lại cuộc hội thoại trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày .
? Phân tích đoạn hội thoại ?
+ Không gian , thời gian? ( buổi trưa ở khu tập thể )
+ Nhân vật giao tiếp? ( Lan- Hương – Hùng : bạn cùng lớp ; mẹ Hương; người hàng xómcùng khu tập thể với gia đình Hương)
+ Nội dung giao tiếp? ( Lan , Hùng gọi Hương đi học. Lời hội thoại xoay quanh câu chuyện này . Mẹ Hương + người hàng xóm: nhắc các con nói nhỏ , tránh làm ồn ảnh hưởng đến người khác.
+ Từ ngữ có đặc điểm gì? (Lan , Hương , Hùng : câu văn tỉnh lược tối đa; Mẹ Hương : ôn tồn.; Người hàng xóm: cáu gắt , bực dọc )
Rút ra khái niệm
?Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở những dạng nào ?
* Việc mô phỏng , tái hiện này tùy thuộc vào:
+ Mục đích sáng tạo nghệ thuật
+ Thể loại văn học
+ Năng lực tác giả
? Phân biệt dạng lời nói tự nhiên trong giao tiếp với dạng lời nói trong tác phẩm NT? Lấy ví dụ?
“Tiếng bà ru cháu xế trưa
Chang chang nắng hạ võng đưa rầu rầu”
“À ơi cha con chết trận từ lâu
Con càng khôn lớn càng sâu mối thù”
Phần luyện tập: gọi HS lên bảng )
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:
Ngôn ngữ sinh họat là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt :
- Dạng nói ( chủ yếu) với các hình thức :
+ Đối thoại
+ Độc thoại
- Dạng viết ( trong một số tít trườnbg hợp)
+ nhật kí
+ Hồi ức các nhân
+ thư từ
* Trong tác phẩm nghệ thuật có dạng tái hiện lời nói tự nhiên theo cá đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
* Dạng lời nói tài hiện này giống lời nói tự nhiên nhưngkhông hòan toàn đồng nhất:
-Trong tác phẩm thơ: phải tuân theo các qui tắc : nhịp , vần , thanh , điệu.
- Trong truyện : Lời nói là phương tiện nghệ thuật xây dựng nhân vật và phát triển cốt truyện.
3. Luyện tập
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
-> Khuyên con người thận trọng suy nghĩ, lựa chọn từ ngữ phù hợp trước khi nói để không làm mất lòng người khác.
Lưu ý cũng có khi phải nói thẳng, nói thật “ thuốc đắng giã tật , sự thật mất lòng”
-Vàng thì thử lửa thử than
Chim khôn thử tiếng người ngoan thử lời.
->Lời nói thể hiện tính cách đạo đức, phẩm chất trí tuệ của con người.
b. Ngôn ngữ sinh hoạt ở đây được biểu hiện dưới dạng tái hiện có sáng tạo trong tác phẩm nghệ thuật:
ND: Vấn đề quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày ở đây : cá sấu , việc bắt cá sấu
Từ ngữ : tiếng địa phương, nhiều tên riêng cụ thể …
-> Mô phỏng ngôn ngữ sử dụng ở vùng nam Bộ và ngôn ngữ kể chuyện của nhưng người chuyên bắt cá sấu làm sinh động ngôn ngữ kể chuyện , giới thiệu những đặc điểm địa phương NB và con người sống ở đây.
Củng cố: GV có thể lấy thêm ví dụ để học sinh phân tích .
Dặn dò : Học bài
Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- tiet36.doc