I. Kết quả cần đạt:
-Nắm được khái niệm ngôn ngữ NT,pc ngôn ngữ NT với các đặc trưng co bản của nó.
-Tích hợp với các kiên thức đã học và với vốn sống thực tế.
-Rèn luyện kĩ năng PT,thẩm bình và sử dụng ngôn ngữ theo pc ngôn ngữ NT.
II.Thiết kế bài học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 84: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 84: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Kết quả cần đạt:
-Nắm được khái niệm ngôn ngữ NT,pc ngôn ngữ NT với các đặc trưng co bản của nó.
-Tích hợp với các kiên thức đã học và với vốn sống thực tế.
-Rèn luyện kĩ năng PT,thẩm bình và sử dụng ngôn ngữ theo pc ngôn ngữ NT.
II.Thiết kế bài học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
*ngôn ngữ NT là gì?
*có mấy loại ngôn ngữ NT?
*chức năng của ngôn ngữ NT?
*Tính hình tượng là gì?
-Vd: SGK
-em hãy lấy thêm một vài vd về tính hình tượng của ngôn ngữ NT?
* Tính truyền cảm là gì?
-Vd: SGK
-em hãy lấy thêm một vài vd về tính truyền cảm của ngôn ngữ NT?
* Tính cá thể hoá là gì?
-Vd: SGK
-em hãy lấy thêm một vài vd về tính truyền cảm của ngôn ngữ NT?
*HS lên bảng làm BT 1-2.
*BT 3-4 :BTVN.
I.Ngôn ngữ NT:
1.Ngôn ngữ NT là ngôn ngữ gợi hình,gợi cảm được dùng trong văn bản NT.
2.Phân loại:
+Ngôn ngữ tự sự trong truyện,tiểu thuyết,bút kí,…
+Ngôn ngữ thơ trong ca dao,vè,thơ,…
+Ngôn ngữ sân khấu trong kịch,chèo,…
3.Chức năng:
-thông tin
-thẩm mĩ:biểu hiện cái đẹp,khơi gợi và nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người đọc,người nghe.
II.Phong cách ngôn ngữ NT:
1.Tính hình tượng:
-thể hiện ở cách diễn đạt thông qua hệ thống hình ảnh,…để người đọc rút ra những bài học nhân sinh nhất định.
-có thể được hiện thực hoá thông qua các biện pháp tu từ:nhân hoá,so sánh,…
-làm cho ngôn ngữ NT trở nên đa nghĩa:từ chức năng thông tin chuyển sang chức năng thẩm mĩ.
2.Tính truyền cảm:
-là khả năng khơi gợi sự đồng cảm ở độc giả.
-được tạo ra nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả,bình giá đối tượng khách quan và tâm trạng chủ quan.
3.Tính cá thể hoá:
-thể hiện ở khả năng vận dụng vốn biểu đạt chung vào việc xd hình tượng NT của mỗi tác giả.
-vẻ riêng trong lời nói của mỗi nv trong tác phẩm NT.
-nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc,hình ảnh…trong tp.
III.Luyện tập:
1.BPTT:
-SS:
“Công cha như núi….chảy ra.”
-ÂD:
“Thuyền về có nhớ…đợi thuyền”.
…
2.HS dựa vào kiến thức bài học để trả lời.
3.Điền từ:
-a, Canh cánh.
-b, Rắc….Giết.
; dùng những từ trên vừa gọi đúng tâm trạng,miêu tả đúng hành vi vừa bày tỏ được tâm trạng,thái độ của người viết.
4.SS:
*Giống:
+đều lấy cảm hứng từ mùa thu.
+đều xd thành công hình tượng mùa thu.
*Khác:
+sử dụng từ ngữ,hình ảnh khác nhau.
+nhịp điệu khác nhau.
+các tác giả ở các thời đại khác nhau,tâm trạng,dấu ấn cá nhân khác nhau.
Tiết 85: TRUYỆN KIỀU
Đoạn trích “TRAO DUYÊN”
I.Kết quả cần đạt:
-Hiểu diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn,phức tạp,bế tắc của TK và tấm lòng đồng cảm sâu sắc của NgD.
-Tài nhập vai,miêu tả tâm lí nv tinh tế,ngôn ngữ thơ điêu luyện.
-Kĩ năng đọc thơ trữ tình;pt tâm trạng nv trong thơ,…
II.Thiết kế bài học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
*HS đọc phần TD.
*Nêu vị trí đoạn trích?
*Tìm bố cục của đoạn?
-HS đọc 2 câu đầu,phát hiện,suy nghĩ về cử chỉ bất thường của K,thử tìm cách lí giải?
-Vsao NgD dùng từ”cậy,chịu”?
-K thuyết phục TV trên cơ sở nào?
-nx ngôn ngữ tác giả?
*”của chung” khác “của tin” ntn?
TK trao kỉ vật cho em trong tâm trạng ntn?
*Vsao TK tự xem mình là người mệnh bạc?
*K hình dung tưởng tượng tương lai ntn?
*Nx về hình ảnh,ngôn ngữ thơ trong phần này?
*từ “bây giờ” có ý nghĩa gì?
*đoạn này chủ yếu là lời trò chuyện của TK với ai?
*NX về ND,NT của đoạn trích?
I.Tìm hiểu chung:
1.Vị trí đoạn trích:
(SGK)
2.Bố cục:
3 phần:+12 câu đầu:K tìm cách thuyết phục trao duyên cho TV.
+15 câu tiếp:K trao kỉ vật và dặn thêm em.
+8 câu cuối:K đau đớn đến ngất đi…
II.Đoạn trích:
1.Diễn biến tâm trạng nv TK tronng 12 câu đầu:
-cậy: nhờ:+thanh điệu tiếng thơ nhẹ đi làm giảm phần nào cái quằn quại đau đớn khó nói của K.
+ý nghĩa hi vọng tha thiết của một lời gửi gắm cũng k còn.
-chịu: +nhận: có phần tự nguyện.
+chịu:vì nài ép nhiều quá,nể mà phải nhận,k nhận k được.
"phù hợp với tình thế của TV.
-lạy: +việc nhờ cậy rất quan trọng.
+tỏ lòng biết ơn vô hạn trước sự hi sinh của em
-4 câu tiếp theo: nhắc lại mối tình dang dở Kim-Kiều.
-2 câu tiếp: lời cậy nhờ chính thức.
"lí lẽ duy nhất ở đây là tình chị em máu mủ ruột thịt.
-ngôn ngữ tác giả kết hợp hài hoà giữa cách nói trang trọng và cách nói giản dị,nôm na.
2.Diễn biến tâm trạng nv TK trong 15 câu tiếp theo:
-K trao cho em những kỉ vật của mối tình dang dở.
-Đau xót tự nhận mình là người mệnh bạc.
-Từ đối thoại với TV,K dần chuyển sang trạng thái độc thoại nội tâm.
-K tưởng tượng tương lai “hồn mang nặng lời thề” trở về .
-Hình ảnh chập chờn,ma mị,lời thơ nửa tỉnh nửa mê.
3. Diễn biến tâm trạng nv TK trong 8 câu cuối:
-Từ tương lai mờ mịt quay về với hiện tại,K vẫn quẩn quanh với những dở dang,mất mát.
-Tự nhận mình là người “phụ bạc”
"lời thơ chuyển thành lời đối thoại,trò chuyện với chàng Kim.
-K gọi tên KT 2 lần: nỗi đau lên đến tột đỉnh .
III.Tổng kết:
-Đoạn thơ là bi kịch nội tâm nv TK càng lúc càng căng thẳng,bế tắc.
"tiếng lòng nhân đạo NgD xót thương cho những người phụ nữ tài hoa mệnh bạc;tố cáo XHpk chà đạp lên quyền sống của con người,đặc biệt là người phụ nữ.
-NT miêu tả tâm lí nv đặc sắc
- Ngôn ngữ thơ linh hoạt,kết hợp uyển chuyển ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân.
Củng cố-Dặn dò:
-học thuộc lòng đoạn trích.
-học phần ghi nhớ.
-soạn bài mới.
File đính kèm:
- tiet84.doc