I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm được kiến thức đại cương về VHDG VN, trên 3 phương diện: Lịch sử, Loại hình NT, PP phân tích TP.
- Liên hệ với những TP VHDG đã học, đã đọc phát huy tính chủ động của HS khi tiếp nhận kiến thức.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY:
- Đọc – Gv giải thích.
- Đàm thoại.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- On định lớp, kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Hãy trình bày thành phần cấu tạo của nền VHVN?
(2 thành phần: VHDG và VH viết (chữ Hán, chữ Nôm, chữ Q. ngữ)
2 – Bài dạy:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Khái quát văn học dân gian Việt Nam (2tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2
KHÁI QUÁT
VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
(2tiết)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS nắm được kiến thức đại cương về VHDG VN, trên 3 phương diện: Lịch sử, Loại hình NT, PP phân tích TP.
Liên hệ với những TP VHDG đã học, đã đọc… phát huy tính chủ động của HS khi tiếp nhận kiến thức.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY:
Đọc – Gv giải thích.
Đàm thoại.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Oån định lớp, kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Hãy trình bày thành phần cấu tạo của nền VHVN?
(2 thành phần: VHDG và VH viết (chữ Hán, chữ Nôm, chữ Q. ngữ)
2 – Bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu cần đạt
(Tiết 1)
- VHDG là gì?
- Hãy trình bày những nội dung cơ bản trong mục I?
(mỗi HS trình bày 1 mục)
Thử nêu 1 số tp VHDG của các dân tộc khác mà em biết?
(Tiết 2)
VHDG có những đặc trưng cơ bản nào?
Tại sao có phương thức truyền miệng?
Gv giải thích môtip và công thức ngôn từ, cho hs tìm ví dụ.
Em hãy kể những thể loại chính mà sgk đã nêu?
Nhắc lại k/n đã học.
- Trình bày những nét cơ bản trong 3 mục ở phần I
Xem sgk trả lời.
Hs xem sgk và trả lời
Xem sgk trả lời.
Vd: dì ghẻ con chồng, Thân em…
Có 12thể loại
I/ VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC:
VHDG là văn học của quần chúng lao động:
- Ra đời sớm;
- Khi có VH viết thì nó tồn tại song song cùng VH viết.
- Gắn bó với đời sống dt, là hình thức NT tập thể thể hiện ý thức cộng đồng củacác tầng lớp dân chúng.
2.VHDG là văn học của nhiều dân tộc:
Việt Nam có 54 dt anh em, các dt đều có 1 gia tài VHDG mang bản sắc riêng.
3.Giá trị và ảnh hưởngcủaVHDG Vn đối với tiến trình Vh dân tộc:
- VHDG VN có nd phong phú, là “cuốn sách giáo khoa về cuộc sống”
- Có ảnh hưởng mạnh mẽ tới VH viết, nhiều tp chữ Hán có ảnh hưởng như Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái … nhiều tp chữ Nôm có sức sống lâu bền cũng tiếp thu 1 cách sáng tạo thành tựu của VHDG như Truyện Kiều …
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG:
1.VHDG là những sáng tác truyền miệng và tập thể:
a/ Truyền miệng:
- phương thức tr/m liên quan chặt chẽ tới pt sáng tác tập thể.
b/ Tính tập thể:
-Về phương diện hình thức tồn tại: có nhiều dị bản.
- Về phương diện nội dung:VHDG quan tâm những gì chung cho cả cộng đồng, vì vậy trong truyện có nhiều môtip, trong văn vần có công thức ngôn từ cho 1 số bài ...
2. Một số đặc điểm về ngôn ngữ và PP nghệ thuật của VHDG:
a/ VHDG và VH viết đều dùng ngôn từ làm phương tiện sáng tác. VHDG dung ngôn ngữ nói.
b/ về mặt lịch sử v2 VHDG ra đời rất xưa nên khác với VH viết về cách nhận thức và p/á hiện thực.
III/ NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH CỦA VHDG:
Hs xem sgk.
IV – HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
GV dựa vào các câu hỏi SGK để thực hiện.
V – BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Sưu tầm 2 bài ca dao trong dân gian (chưa có trong SGK)
File đính kèm:
- khai quat VHDG(1).doc