Bài giảng Tiết 53, tuần 13: chương trình địa phương: phần văn ai xui tây đến (bùi hữu nghĩa) bài “hoạ” thơ tôn thọ tường (phan văn trị)

Bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương.

 -Cảm nhân được nỗi niềm trăn trở, khắc khoải trước cảnh nước mất nhà tan, lòng yêu nước thương dân vô hạn, niềm tin sâu sắc vào chính nghĩa của hai nhà thơ yêu nước Nam Kì: Bùi Hữu Nghĩa và Phan Văn Trị.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4876 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 53, tuần 13: chương trình địa phương: phần văn ai xui tây đến (bùi hữu nghĩa) bài “hoạ” thơ tôn thọ tường (phan văn trị), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ ĐẠI BIỂU ĐẾN VỚI HỘI THI “BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CNTT” NĂM HỌC 2009-2010 GV thực hiện: Phạm Thị Thúy Kiều-THCS Trường Thành 1 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN THỚI LAI TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THÀNH 1 ***** CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Kiểm tra bài cũ THỐNG KÊ VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIẾT VỀ ĐỊA PHƯƠNG: Tiết 53, Tuần 13: Chương trình địa phương: PHẦN VĂN AI XUI TÂY ĐẾN (Bùi Hữu Nghĩa) BÀI “HOẠ” THƠ TÔN THỌ TƯỜNG (Phan Văn Trị) Tiết 53, Tuần 13: Chương trình địa phương: PHẦN VĂN AI XUI TÂY ĐẾN (Bùi Hữu Nghĩa) BÀI “HOẠ” THƠ TÔN THỌ TƯỜNG (Phan Văn Trị) I/ QUAN NIỆM VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIẾT VỀ ĐỊA PHƯƠNG: 1- Tác giả: Gồm những nhà văn, nhà thơ có tiếng sinh hoạt ở địa phương nhưng hiện tại có thể đã mất, có thể sống và làm việc nơi khác, có thể mở rộng phạm vi thời gian cho đến tận hiện nay (2010). 2- Tác phẩm văn học địa phương: Có thể chấp nhận các mức độ và phạm vi sau: -Tác giả sinh ở địa phương viết về địa phương (đúng nhất nhưng có thể khó sưu tầm). -Tác giả sinh ở nơi khác viết về địa phương (không thật chuẩ nhưng dễ sưu tầm hơn). 3- Khái niệm địa phương: Có thể xác định ở 2 cấp độ: -Tỉnh-Thành phố -Quận-Huyện MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương. -Cảm nhân được nỗi niềm trăn trở, khắc khoải trước cảnh nước mất nhà tan, lòng yêu nước thương dân vô hạn, niềm tin sâu sắc vào chính nghĩa của hai nhà thơ yêu nước Nam Kì: Bùi Hữu Nghĩa và Phan Văn Trị. 1- Tác giả: Gồm những nhà văn, nhà thơ có tiếng sinh hoạt ở địa phương nhưng hiện tại có thể đã mất, có thể sống và làm việc nơi khác, có thể mở rộng phạm vi thời gian cho đến tận hiện nay (2010). 2- Tác phẩm văn học địa phương: Có thể chấp nhận các mức độ và phạm vi sau: -Tác giả sinh ở địa phương viết về địa phương (đúng nhất nhưng có thể khó sưu tầm). -Tác giả sinh ở nơi khác viết về địa phương (không thật chuẩ nhưng dễ sưu tầm hơn). 3- Khái niệm địa phương: Có thể xác định ở 2 cấp độ: -Tỉnh-Thành phố -Quận-Huyện 1- Tác giả: Gồm những nhà văn, nhà thơ có tiếng sinh hoạt ở địa phương nhưng hiện tại có thể đã mất, có thể sống và làm việc nơi khác, có thể mở rộng phạm vi thời gian cho đến tận hiện nay (2010). 2- Tác phẩm văn học địa phương: Có thể chấp nhận các mức độ và phạm vi sau: -Tác giả sinh ở địa phương viết về địa phương (đúng nhất nhưng có thể khó sưu tầm). -Tác giả sinh ở nơi khác viết về địa phương (không thật chuẩ nhưng dễ sưu tầm hơn). 3- Khái niệm địa phương: Có thể xác định ở 2 cấp độ: -Tỉnh-Thành phố -Quận-Huyện 1- Tác giả: Gồm những nhà văn, nhà thơ có tiếng sinh hoạt ở địa phương nhưng hiện tại có thể đã mất, có thể sống và làm việc nơi khác, có thể mở rộng phạm vi thời gian cho đến tận hiện nay (2010). 2- Tác phẩm văn học địa phương: Có thể chấp nhận các mức độ và phạm vi sau: -Tác giả sinh ở địa phương viết về địa phương (đúng nhất nhưng có thể khó sưu tầm). -Tác giả sinh ở nơi khác viết về địa phương (không thật chuẩ nhưng dễ sưu tầm hơn). 3- Khái niệm địa phương: Có thể xác định ở 2 cấp độ: -Tỉnh-Thành phố -Quận-Huyện II/ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIẾT VỀ ĐỊA PHƯƠNG: A-Tác giả viết về địa phương: 1-Ai xui Tây đến (Bùi Hữu Nghĩa) 2-Bài “hoạ” thơ Tôn Thọ Tường (Phan Văn Trị) B-Tác phẩm viết về địa phương: Ca dao viết về địa phương. A-Tác giả viết về địa phương: 1-Ai xui Tây đến (Bùi Hữu Nghĩa) 2-Bài “hoạ” thơ Tôn Thọ Tường (Phan Văn Trị) BÙI HỮU NGHĨA (1807-1872) BÙI HỮU NGHĨA (1807-1872) 1-Ai xui Tây đến (Bùi Hữu Nghĩa) *Tác giả: - Bùi Hữu Nghĩa (1807-1872) người làng Long Tuyền, Bình Thuỷ, tỉnh Cần Thơ. - Ông đỗ thủ khoa kỳ thi hương năm 1835 nên còn gọi là Thủ khoa Nghĩa. -Ông là một nhà nho nổi tiếng ở miền Nam nên được người đời xưng tụng là “con rồng vàng” thơ ca của Nam bộ. (Bùi Hữu Nghĩa) Ai khiến thằng Tây tới vậy à? Đất bằng bỗng chốc nổi phong ba Hẳn hòi ít mặt đền ơn nước Nháo nhác nhiều tay bận nỗi nhà. Sắt đá ôm lòng cam với trẻ Nước non có mắt thấy cho già Nam Kì chi thiếu người trung nghĩa Báo quốc cần vương há một ta. * Tác phẩm: - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật. -Phân tích: a) Bốn câu thơ đầu: -Tình hình thời cuộc của Nam Kì: +Từ ngữ: “bỗng chốc”; “phong ba”… +Hình ảnh: thằng Tây, nháo nhác… -Phần đề và thực: nêu lên tình trạng nguy nan, cảnh loạn li, tan nát dưới sự xâm lược của thực dân Pháp. b) Hai câu luận: Sắt đá ôm lòng cam với trẻ Nước non có mắt thấy cho già =>Tình yêu nước mãnh liệt và sự khắc khoải trước cảnh nước mất nhà tan của nhà thơ. c) Hai câu kết: Nam Kì chi thiếu người trung nghĩa Báo quốc cần vương há một ta. =>Câu hỏi tu từ: hỏi nhưng để khẳng định lòng trung nghĩa và ý chí quật cường của 2-Bài “họa” thơ Tôn Thọ Tường (Phan Văn Trị) PHAN VĂN TRỊ (1830-1910) PHAN VĂN TRỊ (1830-1910) 2-Bài “họa” thơ Tôn Thọ Tường (Phan Văn Trị) *Tác giả: - Phan Văn Trị (1830-1910) người làng Hưng Thịnh, huyện Bảo An, tỉnh Vĩnh Long. - Ông đỗ cử nhân ở kì thi Hương năm 1849 nên còn được gọi là Cử Trị. -Không hợp tác với chính quyền hại dân phản quốc, ông lui về sống ẩn dật ở Phong Điền, Nhơn Ái, Châu Thành (Cần Thơ) mở trường dạy học, hốt thuốc cho dân. Thơ TÔN THỌ TƯỜNG *** Giang sơn ba tỉnh hãy còn đây Trời đất xui chi đến nỗi này. Chớp nhoáng thẳng bon dây thép kéo Mây tuôn đen kịt khói tàu bay. Xăng văng chậm tính thương đòi chỗ Khấp khởi riêng lo biết những ngày. Miệng cọp, hàm rồng chưa dễ chọc Khuyên đàn con trẻ chớ thày lay. BÀI “HỌA” THƠ TÔN THỌ TƯỜNG (Phan Văn Trị) Hơn thua chưa quyết đó cùng đây Chẳng đã nên ta phải thế này. Bến nghé quản bao cơn lửa cháy Cồn Rồng dầu mặc muội tro bay. Nuôi muôn giết thỏ còn chờ thuở Bủa lưới săn nai cũng có ngày. Đừng mượn oai hùm rung nhát khỉ Lòng ta sắt đá há lung lay. THẢO LUẬN a- Nội dung của bài thơ của Tôn Thọ Tường là gì? b-Nhà thơ Phan Văn Trị đã “đập” lại giọng điệu phản quốc của Tôn Thọ Tường với bài thơ mang nội dung như thế nào? c-Hãy tìm những từ ngữ và hình ảnh được sử dụng trong bài thơ để chứng minh cho nội dung bài thơ? GỢI Ý a- Nội dung của bài thơ của Tôn Thọ Tường : hù doạ nhân dân yêu nước bằng cách khoe sức mạnh vật chất của giặc và chê bai sự vụng về, dại dột của những người chống Pháp. b-Nhà thơ Phan Văn Trị đã “đập” lại giọng điệu phản quốc của Tôn Thọ Tường với các nội dung: Mặc dù ba tỉnh miền Đông Nam Kì đã rơi vào tay giặc xâm lược nhưng việc thắng thua vẫn chưa rõ; Khẳng định ý chí bất khuất của mình và của cả dân tộc. c-Những từ ngữ và hình ảnh được sử dụng trong bài thơ: hơn thua…đó cùng đây; cơn lửa cháy, muội tro bay; còn chờ thuở, cũng có ngày; mượn hơi hùm, rung; lòng ta sắt đá, há… -Cần Thơ gạo trắng nước trong Ai về xứ bạc thong dong cuộc đời -Có ai qua chợ Lê Bình Xin cho tôi gởi chút tình nước non -Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Xà No Anh có thương em thì cho một chiếc đò Để em lên xuống thăm dò ý anh -Thấy dừa như thấy Bến Tre Thấy bông lúa đẹp thương về Hậu Giang B-Tác phẩm viết về địa phương: 3-Ca dao viết về đia phương (Cần Thơ) -Gà nào hay bằng gà Cao Lãnh Gái nào bảnh bằng gái Cần Thơ Làm chi nay đợi mai chờ Linh đinh Phong Mỹ dật dờ Hoà An -Đất Cần Thơ nam thanh nữ tú Đất Rạch Giá vượn hú chim kêu Quản chi nắng sớm mưa chiều Lên doi xuống vịnh cũng chèo thăm em *Tổng kết: 1) Qua hai bài thơ của các nhà thơ yêu nước: -Nỗi cảm thông sâu sắc với nhân dân trong cảnh nước mất, nhà tan. -Niềm tin chiến thắng và ý chí bất khuất. -Lên tiếng vạch trần lũ bán nước hại dân. -Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật sử dụng nhuần nhuyễn, ngôn ngữ bình dị. 2) Ca dao phản ánh sự giàu đẹp, phong phú của quê hương, của con người ở địa phương Cần Thơ. III/ LUYỆN TẬP: 1) Tìm đọc những tác phẩm khác của hai nhà thơ yêu nước Bùi Hữu Nghĩa và Phan Văn Trị. 2) Sưu tầm, thống kê về tác giả và tác phẩm văn học viết về địa phương. BÙI HỮU NGHĨA (1807-1872) Em hãy cho biết những hình ảnh sau liên quan đến di tích lịch sử nào? Chân dung của nhà thơ yêu nước nào ? PHAN VĂN TRỊ (1830-1910) Ông sinh năm 1830 và mất năm 1910. Ông là người làng Hưng Thịnh, huyện Bảo An, tỉnh Vĩnh Long Một trong những bài thơ của ông được giảng dạy trong nhà trường phổ thông, đó là bài “Hột lúa”. Ông mở trường dạy học, hốt thuốc trị bệnh cho dân ở quận Châu Thành, tỉnh Cần Thơ. Ông là bạn tâm giao của Thủ khoa Nghĩa Nhà thơ Lê Quang Chiểu, người xã Phong Điền, quận Châu Thành (nay là quận Phong Điền-Cần Thơ) là học trò của ông. Năm 2006, huyện Phong Điền đã chính thức đưa vào sử dụng công trình tôn tạo và mở rộng Khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia mộ của ông. Tên ông được đặt tên trường cấp III ở Phong Điền Hai câu thơ sau đây là thơ của ông: “Đừng mượn hơi hùm rung nhát khỉ Lòng ta sắt đá há lung lay”  Tìm đọc tác phẩm: “Những ngôi sao sáng trên bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau thế kỉ XIX”  Đọc & Soạn tác phẩm: -Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) -Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptCTĐP VAN 8 (GAĐT).ppt