A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
- Năm những kiến thức chung nhất và tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học việt nam và quá trình phát triển của văn học viết việt nam.
- Nắm vững hệ thống vấn đề về:
+ Thể loại văn học việt nam
+ Con nguời trong văn học việt nam
- Bồi dưỡng niềm từ hòa về truyền thống văn hóa của dân tộc từ đó, có lòng say mê với văn học việt nam
107 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2495 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 kì 1 - Trường THPT BC Nguyễn Tri Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
NGỮ VĂN 10
GV: TRẦN THỊ NHUNG
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
- Năm những kiến thức chung nhất và tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học việt nam và quá trình phát triển của văn học viết việt nam.
- Nắm vững hệ thống vấn đề về:
+ Thể loại văn học việt nam
+ Con nguời trong văn học việt nam
- Bồi dưỡng niềm từ hòa về truyền thống văn hóa của dân tộc từ đó, có lòng say mê với văn học việt nam
B. TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
1) Trọng tâm
- Kết cấu (bộ phận cấu thành) của văn học việt nam: văn học dân gian và văn học viết
- Quá trình phát triển của văn học việt nam vhhđ và vhtđ
- Con người vn qua vh
2) Phương pháp: phương pháp đàm thoại và gợi mở
Tích hợp :kiến thức vhthcs.
C. CHUẨN BỊ:
- Gv: sgk, sgv, bài soạn
- Hs: chuẩn bị bài mới : đọc văn bản soạn bài
D. Tiến Trình Lên Lớp
1. On định lớp và kiểm diện học sinh
2. Bài mới
Hoạt động thầy - trò
Yều cầu cần đạt
Hđ1: tìm hiều chung về văn bản
- Gọi học sinh đọc phần I & II (sgk)
- Gv yêu cầu
+ Tóm tắt ý chính ơ hai mục trên
+ Bổ sung
- Giáo viên chốt lại yêu cầu cần đạt
I. Bộ phận cấu thành vhvn
vhdg
vh viết
II. Quá trình phát triển của văn học viết
Vh trung đại
Vh hiện đại
Hđ2: tìm hiểu văn bản
Gv nêu vấn đề:
-Nêu các bộ phận hợp thành của vhvn
- Thế nào là văn học dân gian ? đặc trưng cơ bản của vhdg là gì?
Kể tên một số thể loại vhdg mà em biết ?
Học sinh thảo luận rồi trả lời nhanh .
- Em hiểu thế nào là văn học viết ?
- Nó có gì khách so với vhdg
- Văn học vn được lưu trữ bằng những loại chữ nào ?
- Kể ra các tác phẩm văn học viết ở các loại chữ khác nhau mà em đã học ?
Học sinh thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày, thảo luận giáo viên định hướng
Hđ3: quá trình phát triển của vh viết vn
Gv nêu vấn đề :
Vhvn trải qua 3 thời kì :
Vh thế kỉ X đến thế kỉ XIX :trung đại
Vh từ đầu thế kỉ XX đến cm tháng 8/1945 vàVăn học từ sau cm tháng 8 đến hết TK XX
ÚHiện đại
â Sự phân chia chỉ mang tính tương đối
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận :
- Đặc điểm của thời kì văn học trung đại
- Văn học trung đại ảnh hưởng tới thời kì nào trong lịch sử ?
-Văn học trung đại gồm các thành phần nào
- Các quan điểm tm của văn học trung đại ?
- Kể tên các tác giả tiêu biểu ?
Giao viên bổ sung :
Văn học chữ hán :bắt đầu từ thế kỉ XX
ÚAnh hương của Trung Quốc
Chữ nôm : phát triển mạnh TK XV, đỉnh cao là cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX
ÚTiếp thu sáng tạo thơ đường luật, lục bát, song thất, ……
Giáo viên nêu vấn đề :
- Xét về ý thức hệ, văn học hiện đại khác gì so với văn học trung đại ?
- Đội ngụ sáng tạo có gì khác so với thời kì trước ?
- Vì sao đời sống văn học thời kì này lại phong phú ?
- Văn học thời kì này xuất hiện những thể loại mơi nào ? điều đó phản ánh cái gì ?
Giáo viên lí giải :
Sau cách mạng tháng 8 nhà văn muốn đi vào cai tôi; phản ánh công cuộc xây dựng CNXH, sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
HẾT TIẾT 1
TIẾT 2
Giáo viên dẫn ý :
Triết học :con người là trung tâm
Gocki : văn học là nhân học
Văn học việt nam pản ánh thể hiện tư tưởng, tính chất, quan niệm chính trị, văn hóa, đặc điểm, tm của con người qua nhiều mối quan hệ
Hđ1: gọi học sinh đọc mục III sách giao khoa, yêu cầu học sinh tóm tắt ý chính .
Hđ2: thảo luận
- Con người có vai trò gì với tự nhiên ?
- Hinh tượng thiên nhiên thể hiện ra sao qua các giai đoạn văn học ?
- Lấy vị dụ:
Quê hương :giang nam
Đất nước :nguyên khoa điềm
Sóng : xuân quỳnh
Hđ3 : thảo luận
- Văn học việt nam có những nội dung quan trọng cơ bản nào ?
- Con người trong mối quan hệ với quốc gia được thể hiện ra sao ?
- Tìm các biểu hiện thể hiện mối quan hệ của con người và quốc gia trong văn học ?
Giáo viên bổ sung :
Văn học trung đại :
bình ngô đại cáo – nguyễn trãi
Nam quốc sơn hà - lý thường kiệt
Văn học hiện đại :
Tây tiến – quang dũng
Bên kia sông đuống – hoàng cầm
Yêu nước khách nhau :
Văn học trung đại : yêu nước trung vơi vua
Văn học hiện đại : yêu nước là hành động vì lý tưởng xã hội chủ nghĩa .
Giáo viên nêu vấn đề : con người luôn tồn tại trong nhiều mối quan hệ của xã hội
- Con người trong mối quan hệ xã hội được thể hiện trên những khía cạnh nào ?
- Lấy các ví dụ để chứng minh ?
Y 1 : văn học dân gian : ông tiên ông bụt
Văn học trung đại :
xã hội nghiêu -thuấn
văn học hiện đại : đề cao lý tưởng xã hội chủ nghĩa
Ý 2 : tắt đèn : bước đường cùng, chí phèoÚ Tố cáo xã hội
Ý 3: truyện kiều
Ý 4 : mùa lạc
Giáo viên dận ý, học sinh thảo luận nhanh :
Y thức về bản thân qua các thời kì văn học là khác nhau
em hay chứng minh điều đó
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN
1.Văn học dân gian
- Vhdg là sang tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Nó là tiếng nói tình cảm của nhân dân lao động.
- Đặc trưng của vhdg
Tính tập thể
Tính truyền miệng
Gắn với sinh hoạt đời thường
2. Văn học viết
Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ viết. Văn học mang dấu ấn cá nhân của người sáng tạo
a) Chữ viết vhvn :hán, nôm, quốc ngữ
b) Hệ thống thể loại
- Văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỉ XIX
Chữ hán, chữ nôm
- Văn học từ đầu thế kỷ XX đến nay: tự sự chữ tình và kịch
II. Quá trình phát triển của văn học viết việt nam
1. văn học trung đại(TK XX-hết TK XIX)
- Văn học trung đại phát triển giưới triều phong kiến
- Văn học trung đại gồm hai thành phần chữ hán và chữ nôm trong đó :
Chữ hán :vai trò chính thống
Chữ nôm : dần có vị trí quan trọng
Quan điểm tm : hệ thống thi pháp trung đạiÚ ảnh hưởng tư tưởng nho, phật, lão và văn học cổ trung hoa.
2. văn học hiện đại (đầu thế kỉ XX đến nay)
- Văn học kế thừa văn học truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nền văn học lớn trên thế giới Ú giao thời
- Văn học viết chue yếu bằng chữ quốc ngữ
- Một số đặc điểm khác biệt so với văn học trung đại :
+ Tác giả : đội ngũ nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp
+ Đời sống văn hóa : mối quan hệ giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn
+ Thể loại : xuất hiện một số loại mới như : thơ , tiểu thuyết, kịch nói ……
+ Thi pháp : thay lối viết ước lệ sùng cổ ,phi ngã của văn học trung đại băng lối hiện thực, đề cao cái tôi
III. Con người qua văn học
1. Con người việt nam với thế giới tự nhiên Ú tinh yêu thiên nhiên Ú hình tượng NT
- Biểu hiện trong văn học :
+ Văn học dan gian :con người nhận thưc, cải tạo, chinh phục thế giưới tự nhiên
Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng
‘ Bây giờ mận mới hỏi đào
Vươn hong đã có ai vào hay chưa ’
+ Văn học trung đại : thiên nhiên gắn với lí tưởng đặc điểm TM
Vd : tùng, cúc, trúc, mai :nhân cách cao thượng
Ngư, tiều, canh, mục :lý tưởng thanh cao ẩn dật
+ Văn học hiện đại : tình yêu quê hương tình yêu cuộc sống , tình yêu đôi lứa .
2. Con người trong mối quan hệ quốc gia dân tộc
- Chủ nghĩa yêu nước là nội dung quan trọng của văn học việt nam.
- Phản ánh sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hi sinh vì độc lập tự do của dân tộc
- Biểu hiện :
+ Văn học dân gian : tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ, căm ghét các thế lực thống trị.
+ Văn học trung đại : ý thức sâu sắc về quốc gia về dân tộc
+ Văn học hiện đại : đấu tranh vì lý tưởng xã hội chủ nghĩa
3. Con người việt nam trong quan hệ xã hội
- Thể hiện ước mơ về một xã hội công bằng tốt đẹp
- Lên tiếng tố cáo,phê bình các thế lực chuyên quyên, bày tỏ sự cảm thông với người bị áp bức
- nhìn thẳng thực tại, phê phán, cải tạo xã hội chủ nghĩa, đấu tranh cho sự tự do, đòi hỏi quyên sống
- phản ánh công cuộc xây dựng lối sống mới tuy kho khăn nhưng đầy tin tưởng
4. Con người việt nam và ý thức về bản thân
- Tìm kiếm nhũng chân giá trị về đạo lý làm người
- Văn học trung đại : đề cao ý thức cộng đồng hi sinh “cái tôi”, xem thường những cám dỗ vật chất, coi nhẹ cái chết.
- Văn học hiên đại : ý thức về quyên sống, quyền hưởng , tình yêu
â Xây dựng đạo lý lam người với những phẩm chất tốt đẹp.
4. CỦNG CỐ DĂN DÒ :
- Các bộ phận hợp thành hai giai đoạn phát triển văn học việt nam.
- Con người việt nam qua văn học
- Soạn bài “hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”
Tuần 1, tiết 3
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
giúp học sinh :
- Nắm các kiên thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ về các nhân tố giao tiếp và hai quá trình trong hoạt động giao tiếp
- Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, viết và năng lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
B. TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP
1. Trọng tâm
- Quá trình tạo lập và tiếp nhận lĩnh hội văn bản
- Các nhân tố giao tiếp
2. Phương pháp : quy nạp, thảo luận nhóm, tổ
Tích hợp
- Hoạt động giao tiếp thực tiễn
- Truyện tấm cám /tổng quan văn học việt nam
C) CHUẨN BỊ:
Giáo viên : sach giao khoa, bài soạn, tư liệu từ thực tế
Học sinh : chuẩn bị bài, tập thảo luận nhóm
D) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động thầy - trò
Yêu cầu cần đạt
Hđ1 : giới thiệu mục tiêu của bài học
Nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội tạo lập văn bản
Hđ2 : tìm hiểu chung
- Gọi một học sinh độc văn bản sách giáo khoa (trang 14) yêu cầu : độc đúng giọng nhân vật giáo viên nhận xét và nêu yêu cầu thảo luận
- Hoạt động giao tiếp trên diễn ra giữa ai với ai ? quan hệ giữa các nhân vật ?
-Trong quá trình giao tiếp giữa các nhân vật diễn ra quá trình gì ? những hoạt đọng tương ứng nào đã diễn ra
- Hoan cảnh khi diễn ra hoạt động giao tiếp ?
- Nội dung của hoạt động giao tiếp trên ?
- Mục đích giao tiếp trên là gì ? cuộc giao tiếp trên diễn ra có đạt mục đích không ? học sinh thảo luận theo nhóm (4 nhóm)
Giáo viên rút ra kết luận :
- Vị thế khác nhau sử dụng ngôn ngũ khác nhau
- Trong giao tiếp : sử dụng câu tỉnh lược
- Giao tiếp chịu tác động của hoàn cảnh
- Bất cứ cuộc giao tiếp nào cũng có mục đích
Hđ3 :thục hành (10 phút)
Gọi hai học sinh tạo ra hai cuộc giao tiếp về nội dung “trang phục học đường”
Giáo viên củng cố
Hđ4: cung có kiên thức
- Nêu bố cục bài tổng quan văn học việt nam
- Hoạt động giao tiếp ở đây diên ra giữa ai vơi ai ? đặc điểm của các nhân vật ?
- Hoàn cảnh diên ra hoạt động giao tiếp ?
- Nội dung bao gồm vấn đề nào ?
- Mục đích của hoạt động giao tiếp trên ?
- Phương tiện và cách thức tổ chức văn bản có gì nổi bật ?
Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày
Giáo viên nhận xét, bổ sung nhấn mạnh
Giáo viên gọi hai học sinh đọc to rõ phần ghi nhớ trong sách giáo khoa .
Giáo viên nhấn mạnh, yêu cầu học sinh tự thực hành và tạo ra hoạt động giao tiếp theo chủ đề
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
1. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
a. Hoạt động giao tiếp diễn ra : vua-các bô lão vị thế khác nhau :
vua : người lãnh đạo tối cao
các bô lão đại diện cho nhân dân.
b. Người nói và người nghe có quyền đổi vai khi
giao tiếp Ò hành động thay đổi âhoạt động giao tiếp có hai quá trình : tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản
c. Hoàn cảnh giao tiếp :
- Lịch sử :đất nước có giặc ngoại xâm vua-quân bàn kế sách
- Địa điểm: điện diên hồng
ÚĐất nước thời phong kiến có vua đứng đầu
d. Nội dung : thảo luận về tình hình đất nước khi có giặc và bàn kế sách đối phó Ú quyết tâm đánh giặc của quân dân đời trần
e. Mục đích giao tiếp : bàn bạc tìm ra kế sách
Ú mục đích đạt được.
2. Bài “tổng quan văn học việt nam”
a. Nhân vật gián tiếp
- Người viết: vốn hiểu biết nhiều đặc biệt là văn học, vốn sống phong phú, tuổi cao hơn
- Người nghe đọc : học sinh lớp 10 : vốn sống và hiểu biết thấp hơn
b. Hoàn cảnh :nền giáo dục quốc dân/nt
c. Nội dung :
lĩnh vực văn học gồm các vấn đề :
- Các bộ phận hợp thành văn học việt nam
- Quá trình phát triển của văn học viết việt nam
- Con người việ nam qua văn học
d. Mục đích :
- Người viết : trình bày cung cấp một số vấn đề về văn học việt nam
- Người đọc : tiếp nhận và lĩnh hội Ú rèn luyện nâng cao kĩ năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng văn hóa, xây dựng và tạo lập văn bản
e. phương tiện và cách thức giao tiếp
- Sử dụng nhiều thuật ngữ văn học
- Câu văn mang đặc điểm của văn bản văn học
- Kết cấu : mạch lạc rõ ràng
II) ghi nhớ (sgk)
E) CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Tạo tình huống giao tiếp và phân tích nó
- Chuẩn bị bài : khái quát văn học dân gian
Tiết 2, Tiết4
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Hiểu và ghi nhơ những đặc trưng cơ bản của văn hoc dân gian .
- Hiểu được giá trị to lớn của văn học gian gian Ú thái độ trân trọng di sản văn hoá của dân tộc
- Nắm khái niệm và thể loại văn hoc dân gian việt nam
B. TRỌNG TÂM, PHƯƠNG PHÁP.
1. Trọng tâm: đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
2. Phương pháp : quy nạp, diễn giải, thảo luận, phân tích, chứng minh
C. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : sách giáo khoa, sách giáo viên, bài soạn, lịch sử văn học việt nam(tập một)
- Học sinh : chuẩn bị bài, các tác phẩm văn học dân gian
D. TIẾN TRÌNH
1. On định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bộ phận hợp thành văn hoc dân gian ? tại sao nói văn học dân gian là nền tảng của văn học việt nam ?
3. Bài mới
Hoạt động thầy - trò
Yêu cầu cần đạt
Hđ1: văn học dân gian trong tiến trình văn học dân tộc
- Giáo viên nêu câu hỏi
+ Văn học dân gian do ai sáng tạo ra ? ai là tác giả ?
+ Văn học dân gian là sản phẩm của ai ?
+ Văn học dân gian có vai trò như thế nào với văn học dân tộc ?
- Giáo viên địng hướng :
+ Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động
+Văn học dân gian là văn học của nhiều dân tộc
Giáo viên gợi ý :
- Văn học dân gian ra đời khi nào ?
- Văn học dân gian có vai trò gì với văn học viết
Định hướng :
- Văn học dân gian ra đời sớm nhất. Khi có văn học viết văn học dân gian vẩn tồn tại và phát triển
- Văn học dân gian tạo nên diện mạo hoàn chỉnh, tron vẹn nền văn học dân tộc, có vai trò to lớn trong việc hoàn thành và phát triển văn học viết
Hđ2 : đặc trưng của văn học dân gian
- Gọi học sinh độc mục I sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh tóm lược đặc trưng cơ bản của văn hoc dân gian
- Chứng minh từng đặc trưng
Đặc trưng một : chứng minh .
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
ÚGiàu hình ảnh .
Giáo viên hỏi :
- Em hiểu như thế nào là tính truyền miệng ?
- Có các hình thức truyền miệng nào ?
(truyền miệng bằng cách nào ?)
+ Thế nào là truyền theo không gian ?
+ Thế nào là truyền theo thời gian ?
- Phương thức truyền miệng ?
(diễn xướng :kể, nói, hát, diễn )
- Gọi học sinh hát một bài ca dao Ú diễn xướng
Giáo viên dẫn ý : nhân dân lao động họ không có “phương tiện sản xuất tinh thần” (cacmac)
Ú Họ là lực lượng chính của văn học dân gian
Vd : hò kéo lưới, hò chèo thuyền, hò giã gạo,….
Các câu truyện cười Únhân dân sảng khoái sau lao động nâng cao hiệu quả lao động .
-Vì sao tên từng người lại không động lại trong kí ức dân gian ?
Giáo viên nhấn mạnh
Văn học dân gian luôn gắn bó mật thiết với sinh hoạt cộng đồng Ú diễn xướng dân gian .
Hđ3: hệ thống thể loại của văn học dân gian
- Gọi học sinh đọc mục II/sgk trang 17
- Yêu cầu :
+ Nắm vững khái niệm 12 thể loại
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại có những nét tương đồng ?
Hđ4: giá trị của văn học dân gian
- Nêu và chứng minh các giá trị của văn học dân gian ?
Giáo viên định hướng .
âVăn học dân gian tạo nên diện mạo của văn học dân tộc
I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng
- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
+ Nhiều thể loại
+ Tác phẩm giàu tính nghệ thuật, ngôn từ giàu hình ảnh, cảm xúc
Vd:
- Văn học dâ gian tồn tại và phát triển nhờ tính truyền miệng
+ Tính truyền miệng là gì ? đó là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho người khác xem, nghe
ÚThông qua lăng kính chủ quan nên được sáng tạo thêm
+ Các hình thức truyền miệng
theo không gian
theo thời gian
+ Phương thức truyền miệng : diễn xướng dân gian
2. văn học dân gian là kết quả của quá trình sáng tác tập thể
- Tập thể là ai ?
Nghĩa hẹp là nhóm người
Tập thể Nghĩa rộng : cộng đồng dân cư
Ú Trong tập thể nhỏ có thể chỉ ra tên người nơi cư trú và hoàn cảnh cụ thể .
- Văn học dân gian được sáng tác tập thể như thế nào ? không phải cá nhân nào cũng tham gia
sáng tác. Mỗi cá nhân lại tham gia sáng tác ở nhiều thời điểm khác nhauÚdị bản â Văn học là tiếng nói của nhân dân lao động văn học dân gian gắn bó mật thiết với sinh hoạt cộng đồng
II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian
(xem sách giáo khoa )
III.Những giá trị cơ bản của văn học dân gian
1.văn học dân gian là kho tàng tri thức phong phú về đời sống các dân tộc
2.vưn học dân gian có giá trị sâu sắc về đạo lý làm người
3. văn học dân gian có giá tri tm to lớn Ú tạo nên bản sắc riêng cho nền văn hoá dân tộc
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ .
-đặc trưng cơ bản của vưn hoc dân gian và các giá trị của văn học dân gian .
-chuẩn bị bài mới : hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiết2)
Tuần 2, tiết ppct5
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
(tiết 2)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh :
- Củng cố kiến thức lý thuyết đã học
- Rèn luyện nâng cao năng lực trong nói viết, lĩnh hội vưn bản
B. TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP :
1. Trọng tâm : luyện tập
2. Phương pháp : thực hành, thảo luận
* tích hợp :hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY – TRÒ:
Vận dụng các tình huống giao tiếp cụ thể
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
- Phân tích hai quá trình trong hoạt động giao tiếp
3. Bài mới .
Hoạt động thầy – trò
Yêu cầu cần đạt
Hđ1 : củng cố lý thuyết
Giáo viên nêu vấn đề :
- Hoạt động giao tiếp gồm mấy quá trình ?
- Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp ?
- Có hoạt động giao tiếp nào không có mục địch không ?
Học sinh trả lời nhanh
Giáo viên củng cố
Hđ2: rèn luyện kỹ năng phân tích các tình huống giao tiếp .
Phương pháp chung :
gọi học sinh đọc các bài tập
yêu cầu trả lời các câu hỏi
bài tập 1: yêu cầu học sinh đọc bài tập to
giáo viên nêu vấn đề :
- Nhân vật giao tiếp là ai ? họ là người như thế nào ?
- Hoàn cảnh giao tiếp có gì đặc biệt ?
- Nội dung của giao tiếp trên ?
- Mục đích nhân vật hướng tới là gì ?
Học sinh thảo luận theo nhóm
Các nhóm trình bày
Giáo viên định hướng
Khi nói viết cần chú ý đến sự phù hợp giữa nội dung và hoàn cảnh giao tiếp âđạt được mục đich tối đa
Bài tập 2 : gọi học sinh đọc bài tập 2
Giáo viên đặt vấn đề :
- Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa ai với ai ?
- Nhân vật giao tiếp đã thực hiên những hành động nào khi giao tiếp ?
- Lời nói của các nhân vật bộc lộ thái độ tình cảm gì ?
Giáo viên đặt vấn đề
- Khi tham gia giao tiếp nhân vật thực hiện những hành động giao tiếp tương ứng
- Lời nói của nhân vật giao tiếp bộc lộ thái độ tình cám của người nói
ÚCần lưu ý khi tham gia giao tiếp thực hiên những hành động giao tiếp
“lời nói chắng mất tiên mua
Lựa lời mà nói cho vừa long nhau”
Bài tập 3+4 :
- Yêu cầu thảo luận thảo luận 4 nhóm (10’)
+ Nhóm 1+2 bài tập 3
+ Nhóm 3+4 bài tập 4
- Câu hỏi :dựa vào sách giáo khoa
- Các nhóm trình bày, bổ sung
- Giáo viên điịnh hướng, chốt lại vấn đề
Bài tập 3: khi phân tich một bài thơ cần xác định được những từ ngữ hình ảnh trọng tâm
Ú Cơ sở để phân tích và lĩnh hội tác phẩm vc
Bài tập 4 : khi viết chú ý :
- Đối tượng giao tiếp
- Nội dung giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
Học sinh đọc một vài đoạn, giáo viên nhận xét. Yêu cầu về nhà hoàn thành
Bài tập 5 :
- Gọi một học sinh đọc bức thư của bác
- Yêu cầu : học sinh phân tích nhanh giáo viên bổ sung, cung cố
II. Luyện tập
Bài tập 1 :
“Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tren non đủ lá đan sàng nên chăng”
a. Nhân vật giao tiếp :
chàng trai : anh đang ở tuổi thanh xuân
cô gái : nàng
b. Hoàn cảnh giao tiếp
-Buổi tối
“đêm trăng thanh” Ú trăng sáng yên tĩnh thanh tĩnh â thích hợp trò chuyện tâm tình đôi lứa
c. Nội dung :
nhân vật chàng đang ướm thử nhân vật nàng về một thông tin tế nhị
tre non dủ lá Úđan sàng â kết duyên
d. Cách nói phù hợp với nhân vật và mục đích giao tiếp
bài tập 2 . dối thoại Acổ – cụ già
a+b) các hành động giao tiếp
Acổ :cháu chào ông ạ (chào)
Cụ già : Acổ hả (hỏi – chào lại)
Lớn tướng rồi nhỉ (hỏi - khen)
Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không
Acổ : thưa ông có ạ (đáp lời)
c. Nhân vật giao tiếp thể hiện
- Tình cảm gắn bó chân thành
- Tôn trọng theo đúng vai giao tiếp
- Quan hệ : gần gủi thân mật
Bài tập 3: “Bánh trôi nước”
- Nội dung: bài thơ bánh trôi nước thông qua hình tượng “chiếc bánh trôi nước” tác giả bộc bạch về ve đẹp, thân phân chìm nổi vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Từ ngữ cần phân tích
+ Trắng, tròn
+ Bảy nổi ba chìm
+ Tấm lòng son
Bài tập 4
(viết ở nhà)
Bài tập 5 . thư Bác Ho nhân ngày khai giảng .
-Nhân vật giao tiếp :bác hồ với học sinh toàn quốc
- Hoàn cảnh : đất nước vừa giành độc lập
- Mục đich : mừng hoc sinh nhan ngày khai giảng
Ú Nhiệm vụ của học sinh
-Nội dung : niềm vui sướng vì học sinh được hưởng độc lập Útrách nhiệm nghĩa vụ của học sinh
4) CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Lý thuyết về hoạt động giao tiếp
- Soạn bài “văn bản”
TUẦN 2, TIẾT PPCT 6
VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Gúp học sinh:
- Có được kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ
- Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản giao tiếp
B. TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP
1. trọng tâm: vưn bản là một chỉnh thể ngôn ngữ về mặt nội dung và hình thức
2. phương pháp: quy nap, phân tích ví dụ, thao luận
Tich hợp :khái quát văn học giân gian việt nam – hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
C. CHUẨN BỊ :
- Học sinh: chuẩn bị bài
- Giao viên :sgk, sgv,bài soạn
D) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ổn đinh lớp
2. kiểm tra bài cũ – sự chuẩn bị bài mới
Hoạt động giao tiếp là gì ? các nhân tố chi phối đến hoạt động giao tiếp. Lấy ví dụ
3. bài mới
Hoạt đông của thầy - trò
Yêu cầu cần đạt
Hđ1: hình thành khái niệm văn bản.
Phương pháp chung : quy nạp
- Gọi học sinh đọc các ví dụ
- Giáo viên nêu vấ đề thảo luận :
+ Mỗi văn bản được tạo ra trong hoạt động giao tiếp nào ?
+ Nội dung đề cập của mỗi văn bản ?
Vấn đề được triển khai ra sao ?
+ Tính mạch lạc của các văn bản thể hiện ra sao ? (kết cấu của văn bản) .
+ Mục đích của mỗi văn bản ?
Học sinh thảo luận :
Giáo viên nhận xét, chốt vấn đề:
- Mỗi văn bản htể hiện một chủ đề và các câu nhằm thể hiện các chủ đề .
- Mỡi văn bản nhằm thể hiện môt mục đích giao tiếp nhất định
Giáo viên nêu vấn đề :
- So với vb1 và vb2 vb3 có khác gì về hình thức kết cấu .
- Hãy phân tích kết cấu của vb3 ? em có nhận xét gì .
Học sinh thảo luận bốn nhóm, trình bày
Giáo viên định hướng, chốt vấn đề
- Hình thức :vb3 có hình thức khá đặc biệt. (phần ghi địa điểm ngày tháng không thuộc nội dung văn bản)
- Các câu trong vb3 có sự liên kết chặt chẽ, logic, mạch lạc
- Vb3 có sự hoàn chỉnh về nội dung và hình thức
Giáo viên nêu vấn đề :
- Văn bản là gì ?
- Văn bản có những đặc điểm gì ?
Gọi hai học sinh đọc phần ghi nhớ .
Hđ3 : Các loại văn bản
Giáo viên đặt vấn đề thảo luận .
So sánh vb1,vb2 so với vb3 ở các lĩnh vực
- Vấn đề được đề cập trong mỗi văn bản ? nó thuộc lĩnh vực nào trong đời sống ?
- Cách sử dụng từ ngữ có gì khác nhau ?
- Cách thể hiện nội dung như thế nào ?
Học sinh thảo luận nhóm .
Các nhóm trình bày
Giáo viên định hướng :
Tuỳ thuộc vào mỗi loại văn bản khác nhau mà có cách thức sử dụng từ ngữ và phưong thức biểu đạt khác nhau
Giáo viên nêu vấn đề thảo luận
So sánh vb2,vb3 với
- Một bài học trong sách giáo khoa
- Một đơn xin nghỉ học giấy khai sinh
- Mục đích giao tiếp của các văn bản này có gì khác nhau ?
- Cách sử dụng từ ngữ ở các loại văn bản có gì khác nhau không ?
Học sinh thảo luận, trình bày
Giáo viên chốt :
- Văn bản thuộc phong cách khác nhau thì có mục đích khác nhau, cách sử dụng từ ngữ cũng khác nhau .
- Kếtcấu của văn bản thuộc phong cách khác nhau cũng khác nhau .
Gọi hai học sinh đọc ghi nhớ trong sgk/trang 25
I. Khái niệm đặc điểm
Ví dụ (sgk/trang 23-24)
Nhận xét :
1. Mỗi văn bản tạo ra :
- Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Đáp ứng nhucầu trao đổi kinh nghiệm, tình cảm và thông tin
- Dung lượng : một hoạc nhiều câu
2. Nội dung của các văn bản
Vb1 :Hoàn cảnh sống tác động đến con người
Tích cực
Tiêu cực
Vb2 :Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ hạnh phúc không do họ định đoạt mà do phụ thuộc vào sự mai rủi
Vb3 : kêu gọi sự thống nhất ý chí hành động để chiến đấu bảo vệ tổ quốc
3) Mục đích giao tiếp
Vb1 : nhắc nhở kinh nghiệm sống
Vb2 : nêu một hiện tượng trong đời sống để mọi người cùng suy nghĩ .
Vb3 : kêu gọi sự thống nhất ý chí .
4) Phân tích văn bản 3
Gồm ba phần
- Mở đầu : ……làm nô lệ :lí do lời kêu gọi
- Thân b
File đính kèm:
- GIAO AN VAN 10.doc