A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
1. Kiến thức: Nhận thức được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về ba phơng diện: cấu tạo, các thời kì phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học Việt Nam.
3. Thái độ, tình cảm: Có nhận thức đúng đắn về lịch sử phát triển của văn học dân tộc.
B. PHƯƠNG PHÁP
Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1.GV: SGK + SGV + Bài soạn.
2. HS: SGK + VỞ GHI + ĐỌC TRƯỚC SGK + SOẠN BÀI.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Giới thiệu bài mới: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào trên hành tinh này đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để giúp cho các em nhận thức đợc những nét lớn về văn học Việt Nam, chúng ta tìm hiểu tổng quan nền văn học qua các thời kì lịch sử. ( 1 )
3. Nội dung.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3422 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao: Tiết 1- Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SOẠN NGÀY: 7/9 GIẢNG NGÀY: 9/9
TIẾT: 1 + 2 MÔN : Văn học sử.
Tổng quan nền văn học Việt Nam
Qua các thời kỳ lịch sử
Tiết 1
A. mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Kiến thức: Nhận thức được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về ba phơng diện: cấu tạo, các thời kì phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học Việt Nam.
3. Thái độ, tình cảm: Có nhận thức đúng đắn về lịch sử phát triển của văn học dân tộc.
B. Phương pháp
Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.
C. Phương tiện dạy học.
1.gv: SGK + SGV + Bài soạn.
2. HS: SGK + Vở ghi + đọc trước SGK + soạn bài.
D. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Giới thiệu bài mới: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào trên hành tinh này đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để giúp cho các em nhận thức đợc những nét lớn về văn học Việt Nam, chúng ta tìm hiểu tổng quan nền văn học qua các thời kì lịch sử. ( 1’ )
3. Nội dung.
T0
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Kiến thức cần đạt
5’
15’
5’
10’
20’
8’
5’
7’
? Cho biết quá trình hình thành phát triển và đặc điểm của nền văn học Vn được giới thiệu trong đoạn văn vừa đọc?
trải qua nhiều thử thách ác liệt của lịch sử chống ngoại xâm.
xứng đáng “đứng vào hàng ngũ tiên phong của nền văn học chống đế quốc trong thời đại ngày nay”.
- Dân tộc nào trên đất nước ta cũng có nền văn học riêng văn học Việt Nam lấy sáng tác của người Kinh làm bộ phận chủ đạo.
? Theo em đoạn vừa đọc thuộc phần gì của bài tổng quan?
- Phần mở đầu, giới thiệu, đặt vấn đề.
?Nền văn học Việt Nam gồm những bộ phận và thành phần nào?
- một số ít viết bằng tiếng Pháp. Tuy nhiên, văn học viết bằng tiếng Pháp cha đủ tạo nên một thành phần.
Chia nhóm và hướng dẫn hs thảo luận; 4 tổ 4 nhóm
Câu 1: Em hiểu gì về đặc điểm nội dung, nghệ thuật, sự hình thành, phát triển của mỗi thành phần và bộ phận đó qua cách trình bày của văn bản?
Câu 2: Hai bộ phận văn học dân gian, văn học viết cũng như các thành phần chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ có vị trí như thế nào trong quá trình phát triển văn học dân tộc?
Câu 3: Kể tên 3 tp vh dg và nêu những cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của các tp đó?
Câu 4: Kể tên 3 tp Vh viết ( 1 tp chữ Hán, 1 tp chữ Nôm, 1 tp chũa quốc ngữ ) và nêu những cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của các tp đó?
GV điều chỉnh, bổ sung.
? Em hiểu gì về các thời kì pt của nền vh viết?
Thơ chữ Hán: Nam quốc sơn hà, thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát và một số bài thơ của tớng sĩ đời Trần.
Văn “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi, “Hịch tớng sĩ” của Trần Quốc Tuấn...
Văn thơ chữ Nôm:
Các tập thơ: “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi, “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” của Nguyễn Bỉnh Khiêm, “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ, “Thánh Tông di thảo” của Lê Thánh Tông. Đặc biệt phải kể đến tiểu thuyết chơng hồi nh “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô Gia văn phái. Ta không thể quên tiếng thơ của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng, bà huyện Thanh Quan, những khúc ngâm nổi tiếng nh “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn mà dịch giả là Đoàn Thị Điểm, “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều, “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu. Đáng chú ý là sự xuất hiện có tính chất manh nha của xu hớng văn học lãng mạn (Tản Đà), văn học hiện thực (Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn), văn học cách mạng (Phan Bội Châu).
? Điều kiện KT, CT, XH, VH của nước ta có đặc điểm gì? Văn học phát triển NTN?
? Nêu những nét khái quát về văn học thời kì này?
Thơ ca kháng chiến với những tên tuổi Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Minh Huệ, Bàn Tài Đoàn. Thời kì kháng chiến chống Mĩ nổi lên những nhà thơ trẻ: Phạm Tiết Duật, Lê Anh Xuân, Nguyễn Duy, Giang Nam, Thanh Hải, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Hữu Thỉnh, Trần Đăng Khoa ... Thành tựu văn xuôi thời kì này phải kể tới Bùi Đức ái (Anh Đức), Nguyễn Thi (Nguyễn Ngọc Tấn), Tô Hoài, Trần Đăng, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc), Phan Tứ (Lê Khâm), Đoàn Giỏi, Nguyễn Minh Châu, Kim Lân ...
Thành tựu văn học thời kì này còn phải kể đến văn học các vùng tạm bị chiếm.
GV giới thiệu:
Văn học thực sự chuyển mình từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986). Trớc hết phải kể đến sự mở rộng phạm vi đề tài của văn học - đặc biệt là đề tài chống tiêu cực và quan niệm toàn diện về con ngời. Con ngời đợc nhìn nhận và đánh giá trên các phơng tiện công dân và đời t, xã hội và tự nhiên, ý thức và tinh thần. Sống trong không khí hoà bình và đợc giao lu quốc tế mở rộng, không khí sôi nổi của cả nớc tiến lên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, văn học đã thu đợc nhiều thành tựu nhất là văn xuôi. Ngời cầm bút đã phát huy cá tính và sáng tạo, tìm tòi đổi mới trên lĩnh vực nghệ thuật và nội dung. Cũng cần hiểu thêm rằng: điều kiện phát triển kinh tế thị trờng đã kích thích tài năng, song cũng còn có tiêu cực. Một số ngời viết văn chạy theo thị hiếu thấp kém của bộ phận công chúng coi nhẹ tính tư tưởng và nghệ thuật.
HS đọc SGK Từ “Nước Việt Nam có nền văn hoá... làm bộ phận chính”.
, độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
HS đọc SGK
độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
HS chia nhóm thảo luận theo câu hỏi và cử đại diện trình bày trước lớp, các tổ bổ sung.
HS đọc sgk, độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
A. Tìm hiểu chung
- Hình thành khá sớm.
- Văn học phát triển không ngừng.
I. Cấu tạo của nền văn học.
1. Cấu tạo:
- Hai bộ phận phát triển song song và luôn luôn có ảnh hởng qua lại với nhau. Đó là văn học dân gian và văn học viết.
- Các thành phần: Văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm, văn học viết bằng chữ quốc ngữ
2. Đặc điểm của các thành phần và bộ phận của nền VH.
a. VHDG.
- Ra đời từ xa xưa và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay.
– Gồm nhiều thể loại được ngời lao động sáng tác và truyền miệng.
- Có vị trí quan trọng. giữ gìn, mài giũa, phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân.
- Có những sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có tác động không nhỏ đối với sự hình thành và phát triển của văn học viết.
b. Văn học viết.
- Ra đời vào khoảng thế kỉ X và PT đến nay.
- Do tầng lớp tri thức sáng tạo.
- Đóng vai trò chủ đạo, thể hiện những nét chính của diện mạo văn học dân tộc.
- Bao gồm các thành phần văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
+ Thành phần văn học chữ Hán chịu nhiều ảnh hưởng của văn hoá TQ, đặc biệt là hình thức NT.
+ Thành phần văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ, phú.
=> Vẫn đậm đà tính dân tộc, vẫn diễn tả hiện thực Việt Nam, tâm hồn Việt Nam và vẻ đẹp, tài hoa Việt Nam.
+ Đầu thế kỉ XX xuất hiện chữ quốc ngữ. Người sáng tác và đội ngũ thưởng thức tăng rất nhanh, ngày càng có yêu cầu đòi hỏi để nâng cao nhận thức về tinh thần về vốn sống văn hoá, góp phần tích cực cho sự phát triển của văn học.
II. Các thời kì phát triển của VH viết.
1.Thời kì từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX.
- Văn học Việt Nam gắn liền với đấu tranh dựng nước và bảo vệ đất nước, với cuộc sống lao động đã làm đổi thay ý thức con ngời.
+ Chịu ảnh hưởng của hệ thống thi pháp văn học trung đại (nho giáo, phật giáo, đạo giáo), đặc biệt là văn học Trung Hoa.
+ Thơ văn Nôm phát triển mạnh.
2.Từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 – 1945
- Chữ quốc ngữ ra đời và lưu hành rộng rãi.
- Vh phát triển mau lẹ theo hướng hiện đại hoá.
- Nhiều xu hướng cùng tồn tại và phát triển.
- Đạt được những thành tựu rực rỡ.
3.Từ cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX,
- Văn học Việt Nam phát triển theo đường lối lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Văn học có sự thống nhất về tư tưởng, hướng hẳn về đại chúng nhân dân.
- Công, nông, binh, trí thức là đối tượng chủ yếu và cũng là lực lượng sáng tác cho văn học.
* Từ 1945 đến 1975
- Cả nước chung một con
đường, chung một tiếng nói, chung một hành động.
-Văn học phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ tuyên truyền chiến đấu, giáo dục chính trị..
- Văn học gặt hái được nhiều thành tựu.
*Văn học từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX?
4. Củng cố, luyện tập: .
GV khái quát kt cơ bản.
E. Hướng dẫn học bài :
- Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi.
- Đọc sgk củng cố kiến thức đó học.
- Hãy nêu khái quát những đặc sắc của VHVN? Phân tích một số tác phẩm để làm rõ một số nét đặc sắc của văn học Việt Nam?
Giờ sau học tiếp phần còn lại.
File đính kèm:
- tiet 1.doc