A.Phần chuẩn bị
I. mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo lập văn bản đã học để viết bài.
2. Kĩ năng: Biết huy động kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết.
3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng và suy nghĩ đúng, trình bày tốt
II. Phương pháp: Học sinh độc lập suy nghĩ và làm bài tại lớp.
III. Phương tiện dạy học.
1.GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2. HS: Giấy, bút,ôn tập kiểu bài nghị luận văn học .
B. Tiến trình lên lớp
I.ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ: không.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: Làm bài làm văn số 1.
2. Nội dung
I.Đề bài:
A. Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng.
1. Câu 1: Bốn lần tên Pê – Nê – Lốp được tác giả kèm theo từ thận trọng nhằm mục đích gì?
a.Thể hiện thái độ của tác giả.
b. Thể hiện tình cảm của tác giả.
c. Thể hiện tính cách nhân vật.
d. Thể hiện ý thức của nhân vật.
2. Câu 2: Nhân vật Uy – li – xơ là một con người như thế nào?
a. Dũng cảm cao thượng.
b. Dũng cảm trí tuệ.
c. Cao thượng ngay thẳng.
d. Trí tuệ thông minh.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 31- Làm văn bài viết số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 27/10 Giảng ngày: 28/10
TIẾT: 31,32, Môn : Làm văn:
Bài viết số 2
A.Phần chuẩn bị
I. mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo lập văn bản đã học để viết bài.
2. Kĩ năng: Biết huy động kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết.
3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng và suy nghĩ đúng, trình bày tốt
II. Phương pháp: Học sinh độc lập suy nghĩ và làm bài tại lớp.
III. Phương tiện dạy học.
1.GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2. HS: Giấy, bút,ôn tập kiểu bài nghị luận văn học .
B. Tiến trình lên lớp
I.ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ: không.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: Làm bài làm văn số 1.
2. Nội dung
I.Đề bài:
A. Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng.
1. Câu 1: Bốn lần tên Pê – Nê – Lốp được tác giả kèm theo từ thận trọng nhằm mục đích gì?
a.Thể hiện thái độ của tác giả.
b. Thể hiện tình cảm của tác giả.
c. Thể hiện tính cách nhân vật.
d. Thể hiện ý thức của nhân vật.
2. Câu 2: Nhân vật Uy – li – xơ là một con người như thế nào?
a. Dũng cảm cao thượng.
b. Dũng cảm trí tuệ.
c. Cao thượng ngay thẳng.
d. Trí tuệ thông minh.
3. Câu 3: Tại sao tác giả dân gian lại để Trọng Thuỷ tự vẫn?
a. Để TT tự trừng phạt mình.
b. Để TT sám hối tội lỗi.
c. Để TT thể hiện sự thuỷ chung.
d. Để TT trở thành giếng ngọc.
4. Sai lầm đầu tiên và lớn nhất của An Dương Vương là:
a. Xây thành Cổ Loa.
b. Cho TT về ở rể.
c. Chế nỏ thần.
d. Chém Mỵ Châu.
B. Phần tự luận:Từ truyện “Tấm cám” anh chị hãy viết 3 đoạn văn miêu tả cô Tấm trong ba hoàn cảnh: Lúc bị dì ghẻ bắt ngồi nhặt thóc, khi cỡi ngựa đi xem hội và lúc là cô gái từ quả thị bớc ra giúp bà cụ hàng nớc dọn dẹp nhà cửa.
II. Đáp án:
A Phần trắc nghiệm.
Câu 1: C . Thể hiện tính cách nhân vật.
Câu 2: D. Trí tuệ thông minh.
Câu 3: A . Để TT tự trừng phạt mình.
Câu 4: B. Cho TT về ở rể.
B. Phần tự luận:
1. Yêu cầu về hình thức: Đây là văn tự sự và miêu tả.
2. Yêu cầu về nội dung: Hoàn cảnh và sự việc rất cụ thể, lại được đọc và học truyện Tấm Cám,. đó là thuận lợi cho người viết. Song ở mỗi đoạn phải nên được các ý sau:
a. Tấm bị dì ghẻ bắt ngồi nhặt thóc
+ Tấm khao khát muốn đi hội làng. Mặc dù không có quần áo đẹp, Tấm vẫn muốn được xem các trò vui, được gặp mấy đứa bạn cùng chăn trâu cắt cỏ. Chắc chúng cũng đang mong Tấm.
+ Tấm chuẩn bị bước ra ngõ, tiếng dì từ nhà trên vọng xuống “Con Tấm ở nhà, không hội hè gì hết, nhặt hết thóc lẫn gạo này cho tao”. Nói rồi mụ ta đặt mớ gạo trước mặt Tấm rồi tất tưởi đưa con gái đi trảy hội. Tấm ức quá không nói được, chỉ biết ôm mặt, giàn giụa nước mắt.
+ Bụt hiện lên giúp Tấm.
+ Nhặt xong mớ gạo lẫn thóc, nhìn bộ quần áo rách nh tơng Tấm tủi thân.
+ Bụt mách Tấm để có quần lành áo tốt.
+ Vui sớng, Tấm đến với hội làng.
b. Tấm cỡi ngựa đi xem hội
+ Tấm giật dây cơng, ngựa phi nớc đại
+ Qua con suối, Tấm đánh rơi chiếc hài
+ Tấm xuống ngựa mò mãi không thấy
+ Voi nhà vua qua con suối không chịu đi, cứ gầm lên
+ Lính hầu xuống mò thấy chiếc hài xinh xắn
+ Mọi ngời thi nhau thử hài, có cả mẹ con Cám
+ Chỉ có Tấm ớm thử vừa xinh
+ Tấm lên kiệu về cung trớc con mắt nhìn hậm hực của mẹ con Cám.
c. Tấm từ quả thị chui ra giúp bà cụ hàng nớc
+ Tấm mợn quả thị để náu mình
+ Thị thơm nh tấm lòng thơm thảo của Tấm
+ Bà cụ làm đúng lời của mình không ăn quả thị
+ Ngày nào cũng vậy, bà cụ đi chợ, Tấm chui ra từ quả thị
+ Tấm giúp bà quét dọn nhà cửa, hàng quán gọn ghẽ
+ Tấm đun nớc, têm trầu
+ Lúc về bà cụ thấy lạ …
+ Ngày nào cũng thế, bà cụ sinh nghi
+ Bà đi chợ, giữa đờng trở về, nấp sau cửa ngoài
+ Bà cụ thấy một cô gái xinh đẹp từ quả thị chui ra
+ Cô gái làm mọi việc
+ Bà sung sớng chạy vào ôm chấm lấy Tấm, xé tan vỏ thị
+ Từ đó hai ngời thơng nhau nh mẹ con.
III. Biểu điểm
A. Phần trắc nghiệm 2điểm. Mỗi câu trả lời đúng : 0,5 đ
B. Phần tự luận: 8đ
- Điểm 8 nếu đạt 90 -> 100% yêu cầu.
- Các điểm khỏc: Cứ 10% được 1 điểm.
- điểm 0: Không làm bài.
C. Hướng dẫn học bài :
Ôn lại kiểu bài làm văn nghị luận. Kiểm tra lại việc làm bài của mình, tự rút kinh nghiệm.
Đọc bài ca dao than thân, soạn bài theo hướng dẫn sgk. Chú ý nhân vật trữ tình trong mỗi bài và nỗi khổ được thể hiện cụ thể trong từng bài.
Giờ sau học văn học.
File đính kèm:
- tiet 32.doc