Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 35- Luyện tập về ý nghĩa của từ

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức: Củng cố hiểu biết về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.

2.Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức đó vào đọc - hiểu văn bản và làm văn.

3. Thái độ, tình cảm: Yêu tiếng mẹ đẻ, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.

II. Phương tiện dạy học.

1.GV : SGK + SGV + SBT + giáo án.

2. HS: SGK + Vở ghi .

III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

B. Tiến trình dạy học.

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: Không.

1. Câu hỏi: III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài mới ( 1 ) Luyện tập về ý nghĩa của từ.

2. Nội dung:

I. Chia nhóm thảo luận. 8

- 4 tổ – 4 nhóm.

- Tổ 1 bài tập 1, tổ 2 bài tập 2, tổ 3 bài tập 3, tổ 4 bài tập 4.

- Thảo luận hoàn thành bài tập.

II. Hoàn thành bài tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3408 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 35- Luyện tập về ý nghĩa của từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 7/11 Giảng ngày 8/11 Tiết: 35 Môn : Tiếng Việt. Luyện tập về ý nghĩa của từ A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1.Kiến thức: Củng cố hiểu biết về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức đó vào đọc - hiểu văn bản và làm văn. 3. Thái độ, tình cảm: Yêu tiếng mẹ đẻ, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV. II. Phương tiện dạy học. 1.GV : SGK + SGV + SBT + giáo án. 2. HS: SGK + Vở ghi . III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. B. Tiến trình dạy học. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: Không. 1. Câu hỏi : III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài mới ( 1’ ) Luyện tập về ý nghĩa của từ. 2. Nội dung: I. Chia nhóm thảo luận. 8’ - 4 tổ – 4 nhóm. - Tổ 1 bài tập 1, tổ 2 bài tập 2, tổ 3 bài tập 3, tổ 4 bài tập 4. - Thảo luận hoàn thành bài tập. II. Hoàn thành bài tập. 1.Bài tập 1. 9’ Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt ?Hãy xác định các nghĩa khác nhau của từ “ăn” được thể hiện trong các câu (SGK) ?Từ ăn ở ví dụ nào được dùng theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển? Tìm ví dụ để chứng tỏ các từ đầu tay, cánh, chân là những từ nhiều nghĩa. Tổ 1 : Tự đọc sgk thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp. Các tổ khác có ý kiến bổ sung. a. Nghĩa của từ ăn trong ví dụ (a) là nghĩa gốc (nghĩa đen). Nghĩa của từ ăn trong ví dụ (b) là ăn ngon, mặc đẹp, sống nhàn hạ sung sớng, ăn trong ví dụ (c) diễn tả nghĩa ai hơn ai. Ăn trong ví dụ (d) là làm thịt rồi ăn, giết chết con bống để ăn thịt. b.Ví dụ từ ăn trong (a) và (d) là sử dụng theo nghĩa gốc còn (b) và (c) là theo nghĩa chuyển. c. Những từ nhiều nghĩa: Đầu: + Cái đầu nó cứng hơn thép + Bộ chỉ huy đầu não + Cái đầu tôi ngu quá. Tay: + Cánh tay dài như cánh tay ta + Anh ấy là một tay súng giỏi + Nó là tay sai đắc lực của thằng đồn trưởng. Cánh: + Cánh chim đại bàng lướt gió + Mùa hè đôi cánh áo nâu bạc thếch + Làng nhỏ mà chia thành ba cánh đối lập nhau. Chân: + Anh em như thể tay chân + Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng + Anh ấy có chân trong Đảng uỷ sư đoàn Bài 5’. ?Tìm từ đồng nghĩa với từ chết và đặt câu với từ vừa tìm được? Tổ 2 : Tự đọc sgk thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp. Các tổ khác có ý kiến bổ sung. - Các từ thôi, về, lên tiên, chẳng ở trong thơ Nguyễn Khuyến đều diễn tả cái chết. Đây là sử dụng từ ngữ theo phép tu từ nói tránh, nói giảm để làm bớt, dịu những mất mát đau thương. - Những từ đồng nghĩa với từ chết. + Hai năm mươi (cụ cháu đã hai năm mươi về chầu tiên tổ) + Về, đi (cụ cháu đã về hai năm nay) + Nghẻo (Thằng lính đi đầu trúng đạn nghẻo ngay tại trận). Bài 3.7’ ?Chỉ ra từ trái nghĩa được dùng? (SGK) ?Việc sử dụng những từ trái nghĩa có tác dụng gì với giá trị diễn đạt của câu. Hãy tìm thêm 5 câu tục ngữ? Tổ 3 : Tự đọc sgk thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp. Các tổ khác có ý kiến bổ sung. - Trẻ, già - Bán, mua - Xa, gần - Việc sử dụng những từ trái nghĩa trong những ngữ cảnh càng làm cho nghĩa của câu sinh động cụ thể. Người đọc dễ liên tưởng tìm ra sự đối lập, nét nghĩa riêng biệt của từng từ. Kết quả cuối cùng làm cho nghĩa của câu phong phú, đa dạng mà vẫn gợi ra sắc thái riêng biệt. Lấy các ví dụ: - Gặp đây anh nắm cổ tay Khi xưa em trắng sao rày em đen - Cổ tay em trắng lại tròn Để cho ai gối đã mòn một bên - Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa - Tôi hát xuôi cũng được, tôi hát ngược cũng hay - Nước chạy xuôi con cá nó lội ngược 4.Bài 4. 7’ Phân tích tác dụng của hiện tợng đồng âm ở các phần trích sau (SGK) Tổ 4 : Tự đọc sgk thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp. Các tổ khác có ý kiến bổ sung. - Bài ca dao có ba từ lợi. Từ lợi với nghĩa lợi, hại đợc diễn tả ở cặp câu thứ nhất. Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng Hai từ lợi ở câu cuối. Lợi thì có lợi nhưng răng không còn Từ lợi để chỉ răng lợi. Ba từ đồng âm xuất hiện trong cùng một ngữ cảnh, song nghĩa của nói lại khác nhau. Người đọc đã ngầm nhận ra điều ấy. Tiếng cười bật ra trước một bà lão còn chơi trò trống bỏi. - Tương tự, bài ca thứ hai: Trời ma trời gió Vác đó đi đơm Chạy vô ăn cơm Chạy ra mất đó Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi Răng đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay. Hai từ đó đầu tiên chỉ dụng cụ bắt cá cái đó. Ba từ sau chỉ con người. Sử dụng từ đồng âm tạo ra sự liên tưởng thú vị. 3 . Củng cố luyện tập: Gv khái quát kiến thức cơ bản. 2’ C. Hướng dẫn học bài : - Đọc sgk củng cố kiến thức đã học. Hoàn thành các bài tập. - Nắm vững kiến thức vở ghi. - Đọc trước bài chọn chi tiết sự việc tiếu biểu. Giờ sau học LV .

File đính kèm:

  • doctiet 35.doc