Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 5 + 6- Khát quát văn học dân gian Việt Nam

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

1. Kiến thức: Nắm được vị trí và đặc trng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam và định nghĩa về các thể loại của dòng văn học này.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng những tri thức của văn học dân gian, về văn học dân gian để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm đã và sẽ học về văn học dân gian Việt Nam.

3. Thái độ, tình cảm: Tình yêu, sự trân trọng các tác phẩm VHDGVN.

B. PHƯƠNG PHÁP

 GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

 C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

1.GV: SGK + SGV + Bài soạn.

2. HS: SGK + VỞ GHI + ĐỌC TRƯỚC SGK + SOẠN BÀI.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ: (5)

Câu hỏi: Nêu những đặc điểm của VHDG.

 Đáp án:

Ra đời từ xa xưa và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay.

-Gồm nhiều thể loại được ngời lao động sáng tác và truyền miệng.

- Có vị trí quan trọng. giữ gìn, mài giũa, phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân.

- Có những sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có tác động không nhỏ đối với sự hình thành và phát triển của văn học viết.

2. Giới thiệu bài mới: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng lắng sâu trong những cảm xúc về đất nớc:

Những ngời vợ nhớ chồng còn góp cho đất nớc những núi Vọng Phu

Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái

Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại

Chín mơi chín con voi góp mình dựng đất tổ Hùng Vơng.

Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm

Ngời học trò nghèo góp cho Đất nớc mình núi bút ngon nghiên.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4338 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 5 + 6- Khát quát văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SOẠN NGÀY: 12/9 GIẢNG NGÀY: 14/9 TIẾT: 5 + 6, Môn : Văn học sử. Khát quát văn học dân gian Việt Nam Tiết 1 A. mục tiêu bài học Giúp HS: 1. Kiến thức: Nắm được vị trí và đặc trng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam và định nghĩa về các thể loại của dòng văn học này. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những tri thức của văn học dân gian, về văn học dân gian để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm đã và sẽ học về văn học dân gian Việt Nam. 3. Thái độ, tình cảm: Tình yêu, sự trân trọng các tác phẩm VHDGVN. B. Phương pháp GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. C. Phương tiện dạy học. 1.gv: SGK + SGV + Bài soạn. 2. HS: SGK + Vở ghi + đọc trước SGK + soạn bài. D. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Nêu những đặc điểm của VHDG. Đáp án: Ra đời từ xa xưa và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay. -Gồm nhiều thể loại được ngời lao động sáng tác và truyền miệng. - Có vị trí quan trọng. giữ gìn, mài giũa, phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. - Có những sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có tác động không nhỏ đối với sự hình thành và phát triển của văn học viết. 2. Giới thiệu bài mới: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng lắng sâu trong những cảm xúc về đất nớc: Những ngời vợ nhớ chồng còn góp cho đất nớc những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại Chín mơi chín con voi góp mình dựng đất tổ Hùng Vơng. Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Ngời học trò nghèo góp cho Đất nớc mình núi bút ngon nghiên. Những xúc cảm sâu sắc ấy của Nguyễn Khoa Điềm có phần chủ yếu bắt nguồn từ văn học dân gian Việt Nam. Văn học tạo ra nhiều cảm xúc cho thơ ca và nhạc hoạ. Để thấy đợc điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu những nét khái quát về văn học dân gian Việt Nam. ( 1’ ) 3. Nội dung: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Kiến thức cần đạt 13’ 7’ 6’ 5’ 20’ ?Đọc các phần 1 trong SGK, em cho biết nội dung này? Tại sao vhgd lại là vh của quần chúng lao động? ?Tại sao nói văn học dân gian là văn học của nhiều dân tộc? Kể tên các thể loại tiêu biểu của các dân tộc? - Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc vì: Các dân tộc (54 dân tộc) anh em trên đất nớc ta, dân tộc nào cũng có văn học dân gian mang những bản sắc riêng đóng góp cho sự phong phú, đa dạng của văn học dân gian cả nước. ?Đọc phần 1 và 2 trong SGK hãy trả lời: Văn học dân gian còn gọi là văn học bình dân, văn học truyền miệng. Cách gọi nào nêu được đặc trung cơ bản nhất của bộ phận văn học này? ? Kể tên các thể loại VHGD? Nêu những đặc trưng cơ bản của mỗi thể loại? lấy ví dụ minh hoạ cho từng thể loại? Hướng dẫn hs thảo luận, điêu chỉnh và chốt kiến thức. HS đọc SGK độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi. HS đọc SGK độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi. HS chia nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp. I. Văn học dân gian trong tiến trình văn học dân tộc 1. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động. - Là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân. - Tác giả là những ngời lao động. Nội dung văn học dân gian thể hiện sự gắn bó với đời sống, tư tưởng tình cảm của quần chúng lao động đông đảo trong xã hội. - Về hình thức nghệ thuật, văn học dân gian thể hiện ý thức cộng đồng của các tầng lớp quần chúng. 2. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc. *Người Kinh có truyền thuyết, có ca dao, dân ca. *Ngời Mường có sử thi “Đẻ đất đẻ nước”. *Ngời Tây Nguyên có sử thi “Đăm Săn, Xinh Nhã”. *Người Thái, Tày, H’Mông có truyện thơ. II. Một số đặc trng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam 1. Đặc điểm cơ bản. - Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng và tập thể - Về ngôn ngữ và nghệ thuật văn học dân gian dùng ngôn ngữ nói. => gọi văn học dân gian là văn học truyền miệng đúng với đặc trng của văn học dân gian. Tuy nhiên cũng cần thấy, gọi văn học dân gian là văn học bình dân có ý định nhấn mạnh tác giả của nó. Đó là những con ngời thuộc tầng lớp thấp trong xã hội đã phân chia giai cấp. Cả hai cách gọi không mâu thuẫn và loại trừ lẫn nhau. 2.Thể loại: -Thần thoại: Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên, văn hoá, phản ảnh nhận thức của ngời thời cổ về nguồn gốc thế giới và con người- Thần trụ trời - Sử thi: Dòng tự sự dân gian bằng văn vần hoặc văn vần kết hợp với văn xuôi, nhằm kể lại sự kiện lớn có ý nghĩa với cộng đồng. - Đăm Săn - Ô-đi-xê (Hi Lạp) - Ra-ma-ya-na (ấn Độ) - Truyền thuyết: Kể lại các sự kiện và nhân vật có liên quan tới lịch sử địa Phương, dân tộc, thường dùng trí tởng tợng để lí tởng hoá các sự kiện và nhân vật đợc kể, thể hiện ý thức lịch sử của nhân dân - - Thánh Gióng - An Dương ương và Mị Châu Trọng Thuỷ. - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Cổ tích: Là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể lại cuộc đời và số phận bất hạnh của con ngời. Qua đó thể hiện quan niệm đạo đức lí tởng và mơ ớc của nhân dân về hạnh phúc và công lí xã hội. Nó chia ra cổ tích sinh hoạt, cổ tích loài vật, cổ tích thần kì - Tấm Cám, Sọ Dừa,- Thạch sanh, Chàng ngốc, Cây bút thần, Ông lão đánh cá và Con cá vàng, Quạ và công - Truyện cười: Là thể loại bằng văn xuôi thờng dựa vào mâu thuẫn để làm bật lên tiếng cời mang ý nghĩa xã hội hoặc khôi hài,... - Tam đại con gà, Dàn thiên lí, Nam mô boong, Nhng nó lại phải bằng hai mày. - Truyện ngụ ngôn: Là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể lại câu chuyện về ngời, các bộ phận của ngời, các con vật, đồ vật để nêu lên kinh nghiệm sống hoặc triết lí nhân sinh - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Kéo cây lúa lên, Đeo nhạc cho mèo - Tục ngữ: Là thể loại lời nói có tính nghệ thuật, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về giá trị văn hoá và đời sống con người. - Câu đối: Là thể loại lời nói có tính nghệ thuật miêu tả sự vật, hiện tượng bằng lời nói ám chỉ, giấu không cho biết sự vật, hiện tợng để ngời nghe dự đoán nhằm giải trí và rèn luyện khả năng suy đoán. - Ca dao dân ca: Là thể loại trữ tình bằng văn vần, diễn tả đời sống nội tâm của con ngời. Ca dao là những câu hát đã tớc bỏ đi tiếng đệm, tiếng láy. Dân ca kết hợp giữa lời với giai điệu nhạc. - Vè: Là thể loại văn vần kể lại và bình luận về những sự kiện có tính chất thời sự hoặc sự kiện lịch sử đơng thời. - Vè chàng Lýa - Truyện thơ: Là thể loại văn vần, kết hợp với phơng thức tự sự và trữ tình phản ánh số phận và khát vọng về hạnh phúc về công lí xã hội của người nghèo- - Tiễn dặn ngời yêu. út lót, Hồ Liêu. - Sân khấu dân gian: Bao gồm các hình thức ca kịch nh chèo, tuồng đồ, trò diễn có tích truyện, kết hợp giữa dân ca, dân nhạc, dân vũ. - Lu Bình Dơng Lễ- Kim Nham- Quan âm Thị Kính- Sơn Hậu 4. Củng cố, luyện tập: .GV khái quát kt cơ bản. E. Hướng dẫn học bài : - Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi. - Đọc sgk củng cố kiến thức đó học. - Đọc và tìm hiểu tiếp phần còn lại. Tìm hiểu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của VHDG. Sưu tầm các tác phẩm VHDG. Giờ sau học văn học .

File đính kèm:

  • doctiet 5.doc