Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 7- Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

1. Kiến thức: Nắm được cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ để vận dụng vào đọc hiểu văn bản và làm văn.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng những tri thức để nhận biết văn bản và tạo lập văn bản đúng phong cách.

3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng khi xem xét và tìm hiểu văn bản cũng như khi tạo lập văn bản.

B. PHƯƠNG PHÁP

 GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

 C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

1.GV: SGK + SGV + Bài soạn.

2. HS: SGK + VỞ GHI + ĐỌC TRƯỚC SGK .

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ: không.

2. Giới thiệu bài mới:(1) Tìm hiểu đặc điểm văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ.

3. Nội dung:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8427 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 7- Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SOẠN NGÀY: 15/9 GIẢNG NGÀY: 16/9 TIẾT: 7, Môn : Làm Văn . Phân loại văn bản theo phong cách Chức năng ngôn ngữ A. mục tiêu bài học Giúp HS: 1. Kiến thức: Nắm được cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ để vận dụng vào đọc hiểu văn bản và làm văn.. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những tri thức để nhận biết văn bản và tạo lập văn bản đúng phong cách. 3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng khi xem xét và tìm hiểu văn bản cũng như khi tạo lập văn bản. B. Phương pháp GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. C. Phương tiện dạy học. 1.gv: SGK + SGV + Bài soạn. 2. HS: SGK + Vở ghi + đọc trước SGK . D. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: không. 2. Giới thiệu bài mới:(1’) Tìm hiểu đặc điểm văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ. 3. Nội dung: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Kiến thức cần đạt 8’ 7’ ?Phần 1 SGK trình bày nội dung gì? - Phần 1 SGK: Nêu đặc điểm chung của văn bản. Văn bản hết sức đa dạng do mục đích, nhân vật giao tiếp khác nhau. Ví dụ: đơn từ do nhu cầu cá nhân. Bài báo phản ánh tin tức do nhu cầu giao tiếp một ngời với cộng đồng. Là nhu cầu bộc lộ, giãi bày tình cảm của một ngời với mọi người... Vì vậy, mỗi văn bản ấy có đặc điểm riêng. Để phân biệt văn bản, SGK đa ra một số tiêu chí: + Theo phương thức biểu đạt + Theo thể thức cấu tạo + Theo độ phức tạp về hình thức và nội dung + Theo phong cách chức năng ngôn ngữ Đáng chú ý là phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ. ?Thế nào là phong cách chức năng ngôn ngữ? ?Theo phong cách chức năng ngôn ngữ, văn bản đợc chia làm mấy loại? (HS đọc phần 1 SGK ) độc lập suy ghĩ và trả lời câu hỏi (HS đọc phần 2 SGK) độc lập suy ghĩ và trả lời câu hỏi 1. Tìm hiểu chung - Giao tiếp là chức năng quan trọng của ngôn ngữ. Thích ứng với mỗi lĩnh vực và mục đích giao tiếp, ngôn ngữ tồn tại theo một kiểu diễn đạt nhất định. Mỗi kiểu diễn đạt đó gọi là phong cách chức năng ngôn ngữ. 2. Văn bản chia Theo phong cách chức năng ngôn ngữ: a) Văn bản theo phong cách sinh hoạt gọi là văn bản sinh hoạt b) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ hành chính gọi là văn bản hành chính c) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ khoa học gọi là văn bản khoa học. d) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ báo chí gọi là văn bản báo chí e) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ chính luận gọi là văn bản chính luận. g) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật gọi là văn bản nghệ thuật. HS chia nhóm thảo luận ( 4 tổ, 4 nhóm ) : Lập bảng theo mẫu.(10’) Loại văn bản Hoàn cảnh sử dụng Ví dụ Văn bản sinh hoạt Trong đời sống sinh hoạt Th, ghi nhật kí. Văn bản hành chính Trong đời sống thuộc về lĩnh vực hành chính công vụ. Đơn, báo cáo, công văn, nghị định, quyết định. Văn bản khoa học Trong đời sống thuộc lĩnh vực khoa học. - Phát minh của ngành y. - Phát minh của ngành sinh học. Văn bản báo chí Trong đời sống thuộc lĩnh vực thông tin tuyên truyền. - Báo viết - Báo nói (đài) - Báo hình (truyền hình) Văn bản chính luận Trong đời sống, thuộc lĩnh vực nghiên cứu tư tưởng, lí luận chính trị, - Xã luận (báo). Văn bản nghệ thuật Đời sống văn học Rất nhiều Các nhóm cử đại diện trình bày, gv hướng dẫn, điều chỉnh. 4. Củng cố, luyện tập: . Làm bài tập. T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Kiến thức cần đạt ? Sưu tầm một số văn bản hành chính Quyết định, báo cáo biên bản... cho biết những điểm chung về cấu tạo của chúng? ? Viết đơn đề nghị với nhà trờng về một vấn đề nào đó. Yêu cầu học sinh viế?. - Gọi HS đọc đơn của mình, GV nhận xét. ?. Bài tổng quan về văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử và bài khái quát văn học dân gian Việt Nam thuộc loại văn bản nào? Nhận xét về thể thức cấu tạo của hai văn bản đó?. HS độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi HS độc lập làm bài HS Chia nhóm thảo luận: 4 tổ, 4 nhóm. 1. Bài tập 1. Đây là phần bắt buộc trong cấu tạo. - Quốc hiệu: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tiêu ngữ: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - Địa điểm, thời gian. - Chữ kí của ngời thực hiện. Đa ra mẫu của một bản báo cáo, một quyết định… 1. Bài tập 2. 1. Bài tập 3. Hai văn bản đều thuộc văn bản khoa học. Văn bản khoa học chia làm ba loại: chuyên sâu, sách giáo khoa, phổ cập. Hai văn bản này thuộc văn bản khoa học sách giáo khoa dùng để dạy trong nhà trờng. Nhận xét về thể thức cấu tạo: Trình bày chặt chẽ, lô gích, theo trật tự, có chú thích rõ ràng. Không dùng biện pháp tu từ, dùng từ ngữ toàn dân không dùng tiếng địa phương, tiếng lóng.… E. Hướng dẫn học bài : - Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi. - Đọc sgk củng cố kiến thức đó học. - Hoàn thiện các bài tập. - Đọc trước sgk bài: Luyện tập về các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Làm các bài tập SGK Giờ sau học làm văn .

File đính kèm:

  • doctiet 7.doc
Giáo án liên quan