I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết được đặc sắc của nghệ thuật sử thi Ô- đi- xê: miêu tả taamlis, lối so sánh, sử dụng ngôn từ, giọng điệu kể chuyện.
- Hiểu được trí tuệ và tình yêu của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, biểu tượng của những phẩm chất cao đẹp mà người cổ đại Hi Lạp khát khao vươn tới.
- Vận dụng vào việc đọc- hiểu văn bản sử thi nước ngoài theo đặc trưng thể loại.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích nhân vật qua đối thoại.
3. Thái độ
- Giáo dục các em hướng tới những tình cảm đạo đức tốt đẹp.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên- Bài soạn, máy chiếu, tranh minh họa, bản đồ.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, bảnh phụ.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH: Cảm nhận của về nhân vật Pe- nê-lốp?
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 15 đọc văn- Uy- lít- xơ trở về ( trích sử thi “ ô- đi- xê”)- tiếp theo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
23/09/2011
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
Tiết 15: Đọc văn
Uy- lít- xơ trở về
( trích sử thi “ Ô- đi- xê”)- Tiếp theo
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết được đặc sắc của nghệ thuật sử thi Ô- đi- xê: miêu tả taamlis, lối so sánh, sử dụng ngôn từ, giọng điệu kể chuyện.
- Hiểu được trí tuệ và tình yêu của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, biểu tượng của những phẩm chất cao đẹp mà người cổ đại Hi Lạp khát khao vươn tới.
- Vận dụng vào việc đọc- hiểu văn bản sử thi nước ngoài theo đặc trưng thể loại.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích nhân vật qua đối thoại.
3. Thái độ
- Giáo dục các em hướng tới những tình cảm đạo đức tốt đẹp.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên- Bài soạn, máy chiếu, tranh minh họa, bản đồ.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, bảnh phụ.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH: Cảm nhận của về nhân vật Pe- nê-lốp?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Thái độ, tâm trạng Pê-Nê-Lốp khi trực tiếp đối diện với người hành khất( 10 phút)
- GV trình chiếu tranh minh họa
- GV: Khi đối diện với Uy-Lít-xơ Pê-nê-lốp có hành động, cử chỉ, suy nghĩ gì?
- GV: Trạng thái tâm trạng Pê-Nê-Lốp khi trực tiếp đối diện với người hành khất?
Hoạt động 2: Cuộc đấu trí giữa Uy-lit-xơ và Pê-nê-lốp( 20 phút)
- GV cho HS hoạt động theo nhóm lớn
- Thời gian: 7 phút
- Nhiệm vụ:
+ Nhóm 1-2: Pê-nê- lốp đã thử thách chồng bằng cách nào? Qua đó cho thấy nàng là người như thế nào?
+ Nhóm 3-4: Khi Pê-nê-lốp đưa ra dấu hiệu thử thách, Uy-lit-xơ có giải đáp được không? Qua đó đánh giá như thế nào về Uy-lit-xơ?
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
- GV: Em có nhận xét gì về cuộc đấu trí giữa Uy-lit-xơ và Pê-Nê-Lốp ?
- HS suy nghĩ trả lời.
Hoạt động 3: Tổng kết( 5 phút)
- HS làm việc độc lập
- GV: Đánh giá về giá trị nghệ thuật dược sử dụng trong đoạn trích?
- GV: Nêu y nghĩa của văn bản?
Hoạt động 4: Củng cố- luyện tập( 4 phút)
Lựa chọn đáp án đúng.
Câu 1: Nhân vật pê-nê-lốp luôn được nhắc dến với phẩm chất nào?
A. Thận trọng B. Khôn ngoan
C. Mưu trí D. Sáng suốt
Câu 2: Chi tiết nào không miêu tả thái độ của Pê-nê-lốp khi nhận ra chồng?
A. Bủn rủn cả chân tay
B. Chạy lại nước mắt chan hòa
C. Ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng
D. Khóc nức nở, ko nói nên lời.
Câu 3: Niềm hạnh phúc đoàn viên của vợ chồng Uy-lit-xơ được so sánh với hình ảnh gì?
A. Đất liền và đại dương
B. Thần biển Pô-dê-i-đông và những người đi biển
C. Niềm hạnh phúc của những người đi biển bị đăm thuyền, sống sót được gặp lại đất liền.
D. Niềm hạnh phúc của những người đi biển chiến thắng đại dương
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học: (1 phút)
- Học bài.
- Học theo nhóm, phân vai như tập diễn một hồi kịch
- Chuẩn bị bài: Trả bài viết số 1. y/c: đọc và tìm hiểu lại đề bài viết số 1.
c. Thái độ, tâm trạng Pê-Nê-Lốp khi trực tiếp đối diện với người hành khất
- Không biết nên đứng xa hay lại gần.
- Ngồi lặng thinh trên ghế, đăm dắm ngắm nhìn Uy-Lit-Xơ lòng đầy nghi hoặc: Đây là vị hành khất, đây là chồng hay là vị thần linh?...
"Tâm trạng phân vân ngổn ngang nhưng vẫn làm chủ được tình thế, làm chủ bản thân rất, thực tế và thận trọng…
2. Cuộc đấu trí giữa Uy-lit-xơ và Pê-nê-lốp:
Uy-lit-xơ
Pê-nê-lốp
- Nói với con trai: “ Thế nào rồi mẹ con cũng sẽ nhận ra, chắc chắn như vậy”.
- Nhờ nhũ mẫu kê cái giường để ngủ một mình…
- Miêu tat tỉ mỉ, chi tiết chiếc giường và tự tay mình kiến trúc nó…
-> Trí tuệ nhạy bén, đã hiểu và đáp ứng được thử thách.
- Nói với con trai “ Thế nào cha con và mẹ cũng sẽ nhận ra nhau một cách dễ dàng, vì cha và mẹ có những dấu hiệu riêng”.
- Cho khiêng chiếc giường chắc chắn ra khỏi gian phòng vách tường kiên cố do chính tay Uy-lit-xơ xây nên.
- Xúc động, nước mắt chan hòa khi nhận ra chồng.
-> Không khéo, thông minh để xác nhân sự thật.
=> Cuộc đấu trí thể hiện trí thông minh , khôn khéo, tế nhị của cả Uy-lit-xơ và Pê-Nê-Lốp " sự gặp gỡ của 2 tâm hồn, trí tuệ tỉnh táo thông suốt, cả 2 đều thắn không có người thua.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lí nhân vật một cách chi tiết, cụ thể, lối so sánh có đôi dài rất sinh động, giàu hình ảnh mang đặc trưng của sử thi.
- Ngôn ngữ trong sáng, hào hùng, giọng điệu kể chuyện chậm rãi, tha thiết.
2. Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của con người Hi Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau hai mươi năm xa cách
IV. Luyện tập:
- Đáp án: A
- Đáp án: D
- Đáp án: C
File đính kèm:
- Tiet 15- Uy-lit-xo tro ve.doc