Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 2 đọc văn- Tổng quan văn học Việt Nam

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

 - Nắm được những kiến thức chung nhất tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quá trỡnh phỏt triển của văn học viết Việt Nam.

 - Nắm vững hệ thống vấn đề về:

 + Thể loại của văn học Việt Nam

 + Con người trong văn học Việt Nam

 - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa được học. Từ đó, có lũng say mờ với văn học Việt Nam.

2. Kĩ năng

- Hệ thống hoá kiến thức văn học theo thời gian lịch sử.

3. Thái độ

- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa được học. Từ đó, có lũng say mờ với văn học Việt Nam.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên - Sơ đồ .

 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:( 5 phỳt).Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sự chuẩn bị sỏch vở của học sinh

2. Nội dung bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 2 đọc văn- Tổng quan văn học Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 15/08/2011 10A1 15/08/2011 10A2 15/08/2011 10A3 15/08/2011 10A4 15/08/2011 10A5 Tiết 2: Đọc văn Tổng quan văn học việt nam I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được những kiến thức chung nhất tổng quỏt nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quỏ trỡnh phỏt triển của văn học viết Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại của văn học Việt Nam + Con người trong văn học Việt Nam - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn húa của dõn tộc qua di sản văn húa được học. Từ đú, cú lũng say mờ với văn học Việt Nam. 2. Kĩ năng - Hệ thống hoá kiến thức văn học theo thời gian lịch sử. 3. Thái độ - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn húa của dõn tộc qua di sản văn húa được học. Từ đú, cú lũng say mờ với văn học Việt Nam. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - Sơ đồ . - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:( 5 phỳt).Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sự chuẩn bị sỏch vở của học sinh 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Khỏi niệm tổng quan(5phỳt) Giỳp HS hiểu về cụm từ “tổng quan”. GV: Em hiểu thế nào về hai từ “tổng quan”? HS: phỏt biểu. GV: Chốt lại: Tống quan: cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ một cỏch bao quỏt nhất về những nột lớn của nền văn học Việt Nam. Hoạt động 2: Cỏc bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: ( 15 phỳt) GV: Yờu cầu HS đọc đoạn mở đầu trong bài học. HS: đọc 3 dũng đầu SGK " Trải qua………… tinh thần ấy". GV : nhấn mạnh lại ý chớnh à Văn học Việt Nam là minh chứng cho giỏ trị tinh thần ấy. Tỡm hiểu nền văn học là khỏm phỏ giỏ trị tinh thần của dõn tộc. GV: Yờu cầu HS đọc phần 1 SGK. GV: Văn học Việt Nam bao gồm mấy bộ phận lớn? GV: Em hiểu thế nào là văn học dõn gian? HS : Trả lời theo SGK GV: Nờu vớ dụ “Thõn em như cỏ giữa dũng, Ra sụng mắc lưới, vào đỡa mắc cõu” (Ca dao) GV: Em hóy kể những thể lọai của văn học dõn gian và dẫn chứng mỗi lọai một tỏc phẩm. HS: Theo dừi SGK trả lời GV bổ sung. GV: Theo em, văn học dõn gian cú những đặc trưng là gỡ? HS thảo luận và trả lời. GV: Giải thớch đặc trưng thứ ba. Chuyển ý: Cùng với văn học dân gian, văn học viết đã góp phần tạo nên diện mạo văn học nước nhà. GV: Gọi hs đọc phần văn học viết. GV: Em hiểu như thế nào là văn học viết? Nú khỏc với văn học dõn gian như thế nào? HS: Chỉ ra cỏch hiểu. GV: Chốt lại. GV: Nờu vài tỏc phẩm văn học viết bằng chữ Hỏn, Nụm đó học ở THCS? GV: Nền văn học viết của ta đó sử dụng những thứ chữ nào? GV: Văn học Viết từ thế kỉ X - XIX, XX đến nay cú những thể loại nào? Cho vớ dụ minh hoạ. HS: suy nghĩ trả lời Hoạt động 3: Quỏ trỡnh phỏt triển của văn học viết Việt Nam (15 Phỳt) GV: Nhỡn tổng quỏt, văn học Việt Nam cú mấy thời kỡ phỏt triển? GV: Nội dung xuyên suốt của văn học Việt qua ba thời kỳ là nội dung gì? GV: Văn học Trung đại cú gỡ đỏng chỳ ý về chữ viết? GV: Văn học Trung đại chịu sự ảnh hưởng của nền văn học nào? HS: Trả lời. GV: Vỡ sao Văn học Trung đại ảnh hửơng văn học Trung Quốc? GV: Chỉ ra những tỏc phẩm, tỏc giả tiờu biểu của văn học trung đại. GV: Yờu cầu học sinh gạch chõn trong sỏch giỏo khoa. GV bổ sung thờm vớ dụ. GV bỡnh luận: Như vậy, từ khi cú chữ Nụm, nền VHTĐ cú những thành tựu rất đa dạng, phong phỳ. GV: Từ đú, em cú suy nghĩ gỡ về sự phỏt triển thơ Nụm của văn học Trung Đại? GV: Giải thớch thờm về dõn tộc húa và dõn chủ húa của văn học trung đại: sử dụng chữ Nụm để sỏng tỏc, chỳ ý phản ỏnh hiện thực, xó hội và con người Việt Nam. Hoạt động 4: Củng cố- Luyện tập( 3 phỳt) Cõu 1: Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? A. Văn học dõn gian và văn học viết B. Văn học dõn gian và văn xuụi C. Văn học dõn gian và thơ D. Văn học dõn gian và kịch Cõu 2: Hai thời đại lớn của lịch sử văn học viết Việt Nam được quy ước gọi là gỡ? A. Văn học cổ đại và văn học hiện đại B. Văn học cổ đại và văn học trung đại C. Văn học trung đại và văn học cận đại D. Văn học trung đại và văn học hiện đại Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học: (2 phút) - Học bài; nhớ đề mục, các luận điểm chính trong bài. - Sơ đồ hóa các bộ phận của văn học Việt Nam. - Chuẩn bị tiếp bài: Tổng quan văn học Việt Nam. y/c: đọc và soạn bài theo hướng dẫn. I. Cỏc bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: Văn học Việt Nam Văn học dõn gian Văn học viết 1. Văn học dõn gian: - Khỏi niệm: Là những sỏng tỏc tập thể của nhõn dõn lao động, được truyền miệng từ đời này sang đời khỏc và thể hiện tiếng núi tỡnh cảm chung của cộng đồng. - Thể loại: SGK - Đặc trưng: Ba đặc trưng + Tớnh tập thể, + Tớnh truyền miệng + Tớnh thực hành: gắn bú với cỏc sinh họat khỏc nhau trong đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết: - Khỏi niệm: Là sỏng tỏc của tri thức, được ghi lại bằng chữ viết. Là sỏng tạo của cỏ nhõn, mang dấu ấn tỏc giả. - Chữ viết: + Hỏn: văn tự của Trung Quốc. + Nụm: dựa vào chữ Hỏn đặt ra. + Quốc ngữ: sử dụng chữ cỏi La-tinh để ghi õm tiếng Việt. + Số ớt bằng chữ Phỏp. - Thể loại: + VH từ TK X đến hết XIX: văn xuụi, thơ, văn biền ngẫu. + VH từ TK XX đến nay: tự sự, trữ tỡnh, kịch. II. Quỏ trỡnh phỏt triển của văn học viết Việt Nam: - Cú ba thời kỡ phỏt triển - Nội dung: + Chủ nghĩa yờu nước + Chủ nghĩa nhõn đạo 1. Văn học trung đại: - Viết bằng chữ Hỏn, Nụm - Ảnh hưởng: nền văn học trung đại Trung Quốc. - Những tỏc phẩm, tỏc giả tiờu biểu : SGK trang 7 - So với văn học chữ Hỏn, văn học chữ Nụm: + Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dõn gian toàn diện. + Gắn liền với truyền thống yờu nước, tinh thần nhõn đạo, hiện thực, + Phản ỏnh quỏ trỡnh dõn tộc húa và dõn chủ húa của văn học trung đại * Luyện tập: Cõu 1: Đỏp ỏn A Cõu 2: Đỏp ỏn D

File đính kèm:

  • docTiet 2-Tong quan VHVN.doc