Giáo án Ngữ văn 10: Tiết 25 đọc văn - Tam đại con gà - nhưng nó phải bằng hai mày

A. MỤC TIÊU:

Giúp h/s:

+ Kiến thức:

- Hiểu được mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ. Hiểu được cái cười và thái độ của nhân dân với bản chất tham nhũng của quan lại địa phương

- Thấy được cái hay của nghệ thuật nhân vật tự bộc lộ và biện pháp gây cười.

+ Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng đọc- hiểu và cảm thụ truyện cười.

+ Thái độ:

 - Có thái độ đúng trong cách đánh giá đối với từng nhân vật.

 B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

 GV: - SGK, SGV

 - Thiết kế bài học

 - Các tài liệu tham khảo

 HS: Xem trước bài + soạn bài

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Sử dụng hình thức đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số + bài soạn.

II. Bài cũ: (5 phút) ? Em hãy tóm tắt truyện Tấm Cám ?

III. Giới thiệu bài mới:

 Truyện cười được xây dựng trên cơ sở mâu thuẫn trong cuộc sống làm bật lên tiếng cười nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội. Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này qua bài học hôm nay.

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10: Tiết 25 đọc văn - Tam đại con gà - nhưng nó phải bằng hai mày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 / 10 / 08 Ngày giảng: Tiết: 25 Đọc văn - tam đại con gà - nhưng nó phải bằng hai mày ( Truyện cười ) A. Mục tiêu: Giúp h/s: + Kiến thức: Hiểu được mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ. Hiểu được cái cười và thái độ của nhân dân với bản chất tham nhũng của quan lại địa phương Thấy được cái hay của nghệ thuật nhân vật tự bộc lộ và biện pháp gây cười. + Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc- hiểu và cảm thụ truyện cười. + Thái độ: - Có thái độ đúng trong cách đánh giá đối với từng nhân vật. B.Phương tiện thực hiện: GV: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo HS: Xem trước bài + soạn bài C. Cách thức tiến hành: Sử dụng hình thức đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. D.Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số + bài soạn. II. Bài cũ: (5 phút) ? Em hãy tóm tắt truyện Tấm Cám ? III. Giới thiệu bài mới: Truyện cười được xây dựng trên cơ sở mâu thuẫn trong cuộc sống làm bật lên tiếng cười nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội. Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này qua bài học hôm nay. Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - Gọi 1 h/s đọc tiểu dẫn. ? Nêu những nét chính ở phần tiểu dẫn đưa ra ? Hoạt động 2: - gọi 1 h/s đọc. GV giải nghĩa từ khó. ? Nhân vật chính của truyện là ai ? GV: Bản thân cái dốt của học trò không có gì đáng cười mà chỉ chỉ đáng chê trách. Vậy ở đây cái dốt lại bị cười vì lẽ gì ? được thể hiện qua câu truyện như thế nào ? ( dốt mà hay nói chữ, lại dám cả gan nhận đi dạy trẻ...) ? Người “ Thầy “ liên tiếp bị đặt vào những tình huống như thế nào ? ? Tình huống này nói lên điều gì về trình độ của thầy ? GV: Dủ dỉ không phải là chữ Hán, trên đời này không có con vật nào là dủ dỉ, dù dì. ? Anh đã giải quyết tình huống ntn ? Việc xử lí như vậy có ý nghĩa gì ? ? Tình huống 2 nói lên điều gì ? ? Tình huống đó được giải quyết như thế nào ? ý nghĩa? ? Qua 2 tình huống này em rút ra điều gì ? ? Thể hiện được bản chất gì của thầy đồ ? ? Qua việc phân tích các tình huống gây cười của câu truyện, theo em truyện mang ỹ nghĩa gì ? Hoạt động 3: - Gọi h/s đọc văn bản. GV giải thích phần chú giải. ? Nhân vật trong truyện là ai ? ? Tóm tắt các sự việc chính của truyện ? ? Cái cười được miêu tả như thế nào ? ? Em có nhận xét về cử chỉ này? ? Trước cử chỉ ấy của Cải, thầy Lí xử như thế nào ? Em có nhận xét gì về cử chỉ của thầy Lí ? GV: Ngôn ngữ bằng lời nói là ngôn ngữ công khai, ngôn ngữ bằng động tác cử chỉ là ngôn ngữ “ mật “ chỉ người trong cuộc mới hiểu. Sự bất đồng 2 thứ ngôn ngữ này lại được thống nhất với nhau, cùng có giá trị ngang nhau: lẽ phải được tính bằng 5 ngón tay, 2 lần lẽ phải được tính bằng 10 ngón tay. Ngón tay Cải trở thành kí hiệu tiền tệ, 2 bàn tay úp vào nhau của quan trở thành kí hiệu cho lượng tiền đút lót của Ngô và Cải: Lẽ phải = ngón tay/ bàn tay= tiền => lẽ phải= tiền. ? Cái cười còn được thể hiện qua thủ pháp NT nào ? Câu nói này có nghĩa ntn ? ? Trước lời nói đó của thầy Lí, Cải rơi vào tình trạng ntn ? ? Em đánh giá ntn về nhân vật Cải ? Hoạt động 4: ? Qua 2 câu truyện em rút ra nhận xét gì về truyện cười dân gian ? I. Tìm hiểu chung: - Truyện cười có 2 loại: + Truyện cười khôi hài: Nhằm mục đích giải trí mua vui, ít nhiều có tính giáo dục. + truyện trào phúng: Phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột, thói hư tật xấu. II. Đọc- hiểu: A. Tam đại con gà: 1. Cái cười: - Nhân vật: anh học trò dốt hay nói chữ. - Các tình huống: + Tình huống 1: gặp chữ “ kê “ trong sách Tam thiên tự thầy không đọc được, trò hỏi gấp à nói liều “ Dủ dỉ là con dù dì “. Sự dốt nát thảm hại và liều lĩnh. Cái dốt đã được định lượng: dốt cả kiến thức sách vở cả kiến thức thực tế. - Giải quyết tình huống: Sợ sai nên bảo h/s đọc khẽ.àAnh học trò làm thầy liều lĩnh bao nhiêu thì lại thận trọng bấy nhiêu trong việc giấu dốt. + Tình huống 2: Bố học trò hỏi. - Suy nghĩ của thầy khi bị phát hiện: Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt hơn nữa à Thầy đã nhận thức được sự dốt náy của mình - Giải quyết tình huống: “ Dủ dỉ là ... ông con gà “ à Nhằm mục đích giấu dốt. Có sự mâu thẫn trái tự nhiên: Dốt >< khoe giỏi Dốt >< giấu dốt => bản chất: Dốt đến mức chữ tối thiểu trong sách vở cũng không biết; Dốt nhưng tự cho là giỏi; dốt nhưng lại tìm cách giấu dốtà càng che đậy bản chất cái dốt càng bị lật tẩy. 2. ý nghĩa của truyện: Tiếng cười mang ý nghĩa phê phán hóm hỉnh sâu sắc và mang đậm chất dân gian: phê phán thói giấu dốt- một tật xấu trong bộ phận nhân dân. Đằng sau sự phê phán đó là một lời khuyên cho tất cả mọi người- nhất là học trò- chớ nên giấu dốt, hãy mạnh dạn học hỏi không ngừng. B. nhưng nó phải bằng hai mày: - Nhân vật trong truyện: Lí trưởng- Cải- Ngô + Sự việc: - Viên lí trưởng “nổi tiếng xử kiện giỏi “; Cải và Ngô đánh nhau rồi mang nhau ra kiện; Cải sợ kém thế lót trước thầy Lí 5 đồng; Ngô biện chè lá 10 đồng; Kết quả xử kiện Ngô thắng Cải thua. + Cái cười được miêu tả đầy kịch tính qua cử chỉ và hành động gây cười: - Cử chỉ: “Cải vội xoè 5 ngón tay ngẩng mặt nhìn thầy Lí khẽ bẩm “. à Nhắc thầy Lí về số tiền anh ta “ lót “ trướcà Cử chỉ giống nhân vật kịch câm ( hành động thay cho lời nói ) * Thầy Lí: “ xoè 5 ngón tay trái úp trên 5 ngón tay mặt “ à Cử chỉ phù hợp với điều thầy Lí thông báo với Cải liền đó. à Nó còn ẩn một nghĩa khác: cái phải đã bị cái khác úp lên che lấp mất rồi. => Đối với Lí trưởng lẽ phải được đo bằng tiền. Tiền quyết định lẽ phải. Tiền nhiều thì lẽ phải nhiều; tiền ít thì lẽ phải ít. - Dùng hình thức chơi chữ để gây cười: Tao biết mày phải. . . nhưng nó lại phải . . . bằng hai mày à Chỉ cái đối lập với cái sai trái. à Điều bắt buộc cần phải có. * Cải đang yên tâm được kiện, nhưng hành động của thầy Lí xử kiện thật bất ngờ, cách giải thích của thầy cũng bất ngờ khiến Cải không kịp trở tay , rơi vào tình trạng bi hài: vừa mật tiền vừa bị đánh. Hành vi tiêu cực đã làm anh ta trở nên thảm hại. Anh vừa đáng thương vừa đáng trách. Tiếng cười bât ra để quất đòn roi vào việc xử kiện của Lí trưởng. Tiếng cười còn dành cho Cải và Ngô- cười nhưng thật chua chát. III. Luyện tập: - Truyện ít nhân vật, bố cục chặt chẽ, ngắn gọn. Cái cười được tạo ra từ những mâu thuẫn giữa cái có/ không; bình thường/ không bình thường; đạo lí/ nghịch lí; trong hiện tượng/ bản chất. IV. Củng cố - dặn dò: Nắm được ghi nhớ của 2 truyện cười này. Soạn Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa ** Phần bổ sung- rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ====================================================== Ngày soạn: 22 / 10 / 08 Ngày giảng: Tiết: 26 +27 Đọc văn ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa A. Mục tiêu: Giúp h/s: + Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm màu sắc dân gian của ca dao. + Kỹ năng: Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại. + Thái độ: Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ. B.Phương tiện thực hiện: GV: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo HS: Xem trước bài + soạn bài C. Cách thức tiến hành: Sử dụng hình thức đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. D1.Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số + bài soạn. II. Bài cũ: (5 phút) ? Em hãy phân tích cái cười trong truyện Tam đại con gà ? III. Giới thiệu bài mới: Từ khi sinh ra, lớn lên trong chúng ta ai cũng đã từng được nghe lời ru ầu ơ của bà cảu mẹ. Những lời ru mượt mà ấy được cất lên từ những bài ca dao đằm thắm ân tình. Ông cha ta đã nói: ca dao là tiếng tơ đàn muôn điệu của tâm hồn quần chúng. Để hiểu thêm về ca dao chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài “ Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” . Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt đông 1: - Gọi 1 h/s đọc tiểu dẫn. ? Phần tiểu dẫn trình bày những vấn đề gì ? ? Ca dao thể hiện những nội dung nào ? ? Nghệ thuật của ca dao có gì khác so với thơ của văn học viết ? ? trong 6 bài ca dao trên thể hiện được những nội dung chính nào? Hoạt động 2: - Gọi h/s đọc bài. GV h/dẫn h/s đọc. + Nhóm 1: Đọc với giọng xót xa, thông cảm + nhóm 2: Giọng tha thiết, sâu lắng. ? Nêu những điểm giống và khác nhau giữa 2 bài ca dao ? ? Người than thân là ai ? Cách mở đầu như vậy có tác dụng gì? cho ta thấy thân phận họ như thế nào ? ? Em có cảm nhận gì về thân phận người phụ nữ qua h/a Tấm lụa đào ? ? Với hình ảnh so sánh ẩn dụ, ở bài 1 cho ta thấy được số phận của người phụ nữ ntn ? ? Cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ qua hình ảnh Củ ấu gai ? ? Trong nỗi đau ta vẫn thấy nét đẹp của họ. Đó là nét đẹp gì ? ?Vì sao cô gái lại mời mọc đến da diết như vậy? GV liên hệ với thơ của HXHương ? Mở đầu bài ca dao có gì khác so với 2 bài trên ? Em có nhận xét gì về cách dùng này ? GV: đây là lối mở đầu thường thấy trong ca dao :Trèo lên cây bưởi hái hoa... ? Em hiểu thế nào về từ “ ai “ ở trong bài ca dao ? ở 2 câu tiếp theo tác giả dân gian sử dụng biện pháp NT gì? Qua việc sử dụng biên pháp NT đó em cảm nhận được điều gì ? ? Hai câu cuối thể hiện vẻ đẹp gì ? I Tìm hiểu chung: 1. Tiểu dẫn: + Nội dung: Ca dao là tiếng nói của tình cảm: gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa và nhiều mối quan hệ khác. Ca dao trữ tình là tiếng hát than thân, lời ca yêu thương tình nghĩa cất lên từ cuộc đời còn nhiều xót xa nhưng đăm thắm ân tình bên gốc đa, giếng nước, sân đình . . . + Nghệ thuật: Ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tương truyền thống, hình thức lặp lại , đối đáp mang đậm sắc thái dân gian. Là sảng tác tập thể nên mang tính cống đồng. 2. Tìm hiểu chùm ca dao: - Bài 1 và 2: lời than thân. - Các bài còn lại: Là những câu hát yêu thương tình nghĩa.( trong 4 bài này mỗi bài thể hiện một nội dung cụ thể riêng biệt ) II. Đọc- hiểu: 1. Bài 1 và 2: a. Giống nhau: + đều được mở đầu bằng từ “ thân em “à là thân phận của người phụ nữ. Cách mở đầu khiến cho lời than thêm ngậm ngùi xót xa, có tác dụng nhấn mạnh, gây chú ý cho người đọc. + Hình ảnh so sánh ẩn dụ: nói lên nỗi đau nỗi khổ của người phụ nữ. b. Nét riêng: * Bài 1: - Tấm lụa đào: Gợi vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại. Tha thướt mà quý báu. - Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai :nó không khác gì món hàng được đem ra mua bán, bị phụ thuộc hoàn toàn vào người mua, vào cách sử dụng của nhiều hạng người khác nhau trong xã hội. Họ ý thức được sắc đẹp, giá trị của mình, nhưng số phận của họ chông chênh, họ không quyết định được cuộc đời số phận của mình.à Nỗi đau xótnhất trong lời than chính là ở chỗ khi người con gái bước vào tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất thì nỗi lo về thân phận lại ập đến với họ. Sự đối lập giữa 2 dòng thơ đã cho ta thấm thía nỗi lo và nỗi đau đó. * Bài 2: - Củ ấu gai: Gợi sự đối lập giữa phẩm chất bên trong và bên ngoài đen đủi. à Là h/a một người phụ nữ thiếu chút vẻ đẹp bên ngoài. - Ai ơi, nếm thử. . . Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi : sự tự ý thức được nhấn mạnh, lời bộc bạch rõ hơn và lời mời lại càng da diết à nó đã nhấn mạnh đến giá trị thực của của người con gái: Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen à Giá trị của họ không được ai biết đến. Trong sự khẳng định có cả sự ngậm ngùi chua xót cho thận phận của người con gái trong xã hội cũ. Như vậy bài ca dao trên không chỉ nói lên thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ mà còncòn là tiếng nói khẳng đinh giá trị. Phẩm chất của họ. 2. Bài 3: + Mở đầu không dùng mô típ thân em mà dùng Trèo lên cây khế nửa ngày à dùng lối đưa đẩy gợi cảm hứng. Ta khó xác định đây là lời của chàng trai hay cô gái à Với lối mở đầu này thường là nỗi chua xót , tâm sự của người lỡ duyên. - Từ “ai “: là đại từ phiếm chỉ nhưng bao hàm ý nghĩa xác định: còn ai vào đấy nếu không phải là cái xã hội pk xưa từng ngăn cách, làm tan nát biết bao mối tình. Một từ ai mà xoáy sâu vào lòng người bao nỗi niềm chua xót đắng cayà gợi một sự trách móc, oán giân. Một chút chơi chữ tài hoa, tinh tế: khê chua, lòng người cũng chua xót. Một lời hỏi khế để bộc lộ lòng mình. + Mặt trăng sánh với mặt trời Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng - NT: à so sánh ẩn sụ: Trời - Trăng- Sao à Lặp từ: sánh với Cho dù có xa cách nhau như mặt trăng- mặt trời, như sao Hôm - sao Mai, nhưng đôi ta vẫn xứng với nhau, vẫn đẹp đôi vừa lứa. Lờy h/a thiên nhiên vũ trụ là cái to lớn vĩnh hằng không thể đổi khác để khẳng định lòng bến vững, chung thuỷ dù có bị lỡ duyên. + hai câu cuối: - Một tiếng gọi tha thiết, gợi nhớ, gợi thương. Nhân vật trữ tình hỏi người yêu để tự bộc lộ lòng mình: Ta vẫn như sao Vượt ( Hôm ) đứng chờ trăng giữa trờià một sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và vô vọng: H/s sao Vượt chờ trăng có cái mỏi mòn của sự chờ đợi, cái cô đơn của sự ngóng trông, có nỗi đau của con người lỡ duyênà Tất cả chỉ để ánh lên vẻ đẹp của tình nghĩa con người: duyên kiếp đã dở dang không thành nhưng tình nghiã thì cò mãi mãi không thể đổi thay mãi mãi vẫn nhấp nháy sáng như sao Vượt chờ trăng giữa trời. D2.Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số + bài soạn. II. Bài cũ: (5 phút) ? Đọc thuộc lòng bài ca dao 1, 2 và 3 ? Phântích bài 1 ? III. Giới thiệu bài mới: “ Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” là những câu hát than thân, yêu thương tình nghĩa. Tiết 1 chúng ta đã tìm hiểu 2 bài ca dao với nội dung than thân và 1 bài viết về tình duyên dang dỡ. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu các bài còn lại. Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Gọi h/s đọc 3 bài còn lại. Hoat động 1: GV: Thương nhớ vốn là tình cảm khó hình dung , nhất là nhớ người yêu. Vây mà trong bài ca dao này nó lại được diễn tả thật cụ thể, tinh tế và gợi cảm. Đó là nhờ cách nói riêng mang tính NT cao của ca dao. ? Cách nói đó được thể hiện ntn ? Tg dân gian đã sử dụng thủ pháp NT gì ? ? Vì sao cái khăn được hỏi đến đầu tiên và được hỏi nhiều nhất trong bài ca dao ? GV minh hoạ: + Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa + Nhớ khi khăn mở, trầu trao Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình + Nhớ ai em những khóc thầm Hai hàng nước mắt đầm đầm như mưa. ? Em có nhận xét gì về thanh điệu của 6 câu đầu ? Gợi cho em thấy điều gì ? GV: sau khi hỏi khăn tiếp đến cô hỏi đèn. ? nỗi nhớ ở đây được thể hiện như thế nào ? ? H/a đèn không tắt gợi cho em suy nghĩ gì ? ? Lời hỏi mắt của cô gái cho em hiểu điều gì ? GV: Nỗi nhớ liên tiếp dồn dập trong 10 câu thơ, câu trả lời đã khẳng định từ trong 5 điệp khúc Thương nhớ ai xoáy vào lòng ta một niềm khắc khoải. ? Hai câu cuối thể hiện tâm trạng gì của cô gái ? ? Vì sao cô lại lo lắng như vậy ? GV: Đặt bài ca vào trong c/s của người phụ nữ xưa và trong hệ thống những bàithan thân về hôn nhân gia đình ta mới thấy hết ý nghĩa của nó. ? Em rút ra điều gì qua bài ca dao? Hoạt động 2: ? Đõy là lời của ai núi với ai ? Núi về điều gỡ ? ? Ước muốn đú được thể hiện bằng hỡnh ảnh nào? Em cú nhận xột gỡ về hỡnh ảnh đú ? Đấy khụng phải là cầu cành hồng( Hai ta cỏch một con sụng/ muốn sang anh ngó cành hồng cho sang), ngọn mồng tơi( Gần đõy mà chẳng sang chơi / để em ngắt ngọn mựng tơi bắc cầu / sợ rằng chàng chẳng đi cầu / cho tốn cụng thợ cho sầu lũng em). ? Vậy cầu dải yếm cú ý nghĩa gỡ ? Hoạt động 3 ? Vỡ sao núi tới tỡnh nghĩa của con người, ca dao lại dựng h/a Muối- Gừng ? ? Cỏch núi muối cũn vẫn mặn…. cay được sử dụng bp nt gỡ? muốn thể hiện điều gỡ ? ? tỡm những cõu ca dao tương tự: + Tay bưng chộn muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quờn nhau. + Muối càng mặn, gừng càng cay Đụi ta tỡnh nặng nghĩa dày em ơi ! Hoạt động 4 Gọi h/s đọc ghi nhớ. II. Đọc- hiểu: 3. Bài 4: + Cách nói bằng hình ảnh: Khăn, đèn, mắt . Biện pháp NT nhân hoá ( khăn, đèn), hoán dụ ( mắt). à Biểu tượng cho nỗi niềm thương nhớ của người con gái đang yêu. + Hỏi khăn: - Là kỉ vật trao duyên, kỉ vật gợi nhớ: - Khăn luôn quấn quýt bên mình người con gái như cùng chia sẻ với họ trong nỗi niềm thương nhớ. à Từ khăn được nhắc lại 6 lần ở đầu mỗi dòng và lặp lai thương nhớ ai 3 lần như 1 điệp khúcà nỗi nhớ triền miên, da diết, không nguôi. Dường như mỗi lần hỏi nỗi nhớ lại trào dâng. Và đằng sau sự xuông, lên, rơi, vắt của cái khăn là tâm trạng ngổn ngang, bồn chồn của cô gái. à Đó là nỗi nhớ có không gian( trải ra nhiều chiều: Khăn rơi xuông đất . . .)à nỗi nhớ ấy dẫn đến cảnh khóc thầm( chùi nước mắt) - 6 câu thơ sử dụng hầu hết toàn thanh bằngà Gợi nỗi nhớ bâng khuâng, da diết của cô gái biết ghìm nén cảm xúc của mình. + hỏi đèn: Nỗi nhớ được đo theo thời gian: Từ ngày sang đêm. - đèn không tắt : Chừng nào ngọ lửa tình vẫn cháy sáng trong trái tim cô gái thì ngọn đèn kia không thể tắt được. Đèn không tắt? Hay chính cô gái đăng trằn trọc đêm thâu trong nỗi nhớ thương đằng đẵng với thời gian. + Hỏi mắt: Với nghệ thuật hoán dụ ta thấy dường như không kìm lòng được nữa cô gái đã hỏi trực tiếp chính mình khi nỗi ưu tư cò trĩu nặng, khối tình còn vẹn nguyện, cho nên” Đêm nằm lưng chẳng tới giường “ không sao ngủ được. + Nỗi lo lắng cho số phận của mình, cho duyên phận đôi lứa không yên một bề. à Hạnh phúc đôi lưa thường bấp bênh vì tình yêu tha thiết đâu đã dẫn đến hôn nhân cụ thể, mà họ vẫn nơm nớp nỗi sợ mênh mông: Thương anh cũngmuốn nói ra - Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng trời ” Bài ca là tiếng hát đầy yêu thương của một tấm lòng đòi hỏi phải được yêu thương , khiến cho nỗi nhớ không hề bi luỵ mà vẫn chan chứa tình người như 1 nét đẹp tâm hồn của các cô gái Việt Nam ở làng quê xưa. 4. Bài 5: - Là lời của cụ gỏi núi với chàng trai. Là lời ước muốn của cụ gỏi. - Hỡnh ảnh: Sụng rộng một gang Cầu dải yếm à Ở đõy con sụng khụng thực mà cỏi cầu lại càng ảo ( Làm gỡ cú sụng rộng một gang và cầu thỡ bằng dải yếm ). Cỏi phi li dường như là cú lớ: cú con sụng ấy thỡ mới cú cỏi cầu ấy. Nú đớch thực là cỏi cầu TY trong ca dao, mà là cầu cụ gỏi chủ động bắc cho người mỡnh yờu trong sự ràng buộc của lễ giỏo pkiến ngày xưa. Dải yếm - một vật thõn thiết cụ gỏi luụn mang bờn mỡnhà cụ muốn dựng nú bắc cầu mời mọc người mỡnh yờu. à Cầu cành hồng, ngọn mựng tơi - những cỏi ở bờn ngoài họ phải mượn để bắc cầu mà là cõy cầu dải yếm- đó được tạo nờn bằng chớnh mỏu thịt cuộc đời, trỏi tim rạo rực yờu đương của người con gỏi.=> cầu dải yếm thể hiện ước mơ tỏo bạo của cụ gỏià ước muốn đó độc đỏo, tạo ra cỏi cầu để thực hiện ước muốn đú lại càng độc đỏo hơn=> thể hiện TY mónh liệt. 5. Bài 6: - Muối: mặn }à Thuộc tớnh ấy để diễn tả tỡnh nghĩa - Gừng: cay } con người cú mặn mà, cú cay đắng à Tỡnh cú trải qua mặn mà cay đắng mới sõu đậm, mới nặng nghĩa tỡnh, mới thật thương nhau. - Lối núi điệp trựng, nhấn mạnh, nối tiếpà thời gian cú thể làm cho muối nhạt dần, gừng khụng cũn cay nữa, nhưng đụi ta : Tỡnh nặng, nghĩa dày Cú xa nhau đi chăng nữa cũng ba vạn sỏu ngàn ngày mới xa àNếu cú xa thỡ cũng 100 năm, một đời người mới xa. III. Ghi nhớ: ( sgk) IV. Củng cố- dặn dũ: - Học thuộc 6 bài ca dao - Nắm được nội dung- nghệ thuật cỏc bài ca dao đú. - Soạn Ca dao hài hước ==================================================

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc