Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 26 đọc văn- Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

- Nhận thức rừ thờm nghệ thuật đậm màu sắc dân gian trong ca dao.

- Hiểu được nỗi niềm xót xa, cay đắng và tỡnh cảm yờu thương thủy chung, đằm thắm ân tỡnh của người bỡnh dõn trong xó hội cũ qua những cõu hỏt than thõn và lời ca yêu thương, tỡnh nghĩa.

- Vận dụng những hiểu biết để khai thác văn bản theo đặc trưng thể loại.

2. Kĩ năng

- Đọc- hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ

- Có thái độ đồng cảm, chia sẻ với những người phụ nữ trong xó hội cũ. Cú ý ý thức phờ phán và không đồng tỡnh với tỡnh trạng hụn nhõn ộp buộc, nạn tảo hụn, trân trọng đối với vẻ đẹp tâm hồn người lao động.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên: Bài soạn, bài hỏt “ Tỏt nước đầu đỡnh”, máy chiếu (hoặc đài)

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với bài mới)

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 13174 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 26 đọc văn- Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 15/10/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 26: Đọc văn CA DAO THAN THÂN, YấU THƯƠNG, TèNH NGHĨA I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Nhận thức rừ thờm nghệ thuật đậm màu sắc dõn gian trong ca dao. - Hiểu được nỗi niềm xút xa, cay đắng và tỡnh cảm yờu thương thủy chung, đằm thắm õn tỡnh của người bỡnh dõn trong xó hội cũ qua những cõu hỏt than thõn và lời ca yờu thương, tỡnh nghĩa. - Vận dụng những hiểu biết để khai thỏc văn bản theo đặc trưng thể loại. 2. Kĩ năng - Đọc- hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ - Có thái độ đồng cảm, chia sẻ với những người phụ nữ trong xó hội cũ. Cú ý ‎ thức phờ phỏn và khụng đồng tỡnh với tỡnh trạng hụn nhõn ộp buộc, nạn tảo hụn, trân trọng đối với vẻ đẹp tâm hồn người lao động. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Bài soạn, bài hỏt “ Tỏt nước đầu đỡnh”, mỏy chiếu (hoặc đài) 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với bài mới) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung (5 phỳt ) - GV: Nhắc lại khái niệm. - GV:Căn cứ vào nội dung người ta chia ca dao ra làm mấy loại? - GV: Nội dung của ca dao thường diễn tả điều gỡ? - GV: Nghệ thuật chủ yếu của ca dao? - HS suy nghĩ trả lời. Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản ( 5 phỳt) - GV gọi HS đọc (bài 1, 2, 3 đọc với giọng ngậm ngựi, xút xa; bài số 4, 5, 6 đọc với giọng thiết th, sõu lắng ) - GV: Em hóy dựa vào nội dung 6 bài ca dao chia theo chủ đề ? - HS suy nghĩ trả lời. Hoạt động 3: Tỡm hiểu chi tiết văn bản (27 phỳt ) - GV đọc lại bài ca dao số 1 - GV: Chủ thể trữ tỡnh trong bài ca dao số 1 là ai? - GV: Bài ca dao được mở đầu như thế nào? Em cú nhận xột gỡ về õm điệu trong bài ca dao này? Biện phỏp nghệ thuật được sử dụng? - GV: Hỡnh ảnh được sử dụng để so sỏnh? Hóy phõn tớch giỏ trị biểu camrcuar hỡnh ảnh đú? - GV: Qua đú cho thấy người phụ nữ đó ‎ ý thức được điều gỡ? - GV: Tấm lụa được sử dụng trong bối cảnh nào? - GV: Bối cảnh trờn, gợi cho em liờn tưởng đến cảnh ngộ và số phận của nhõn vật trữ tỡnh ntn? - GV mở rộng: Nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xó hội xưa ngoài việc khụng được tự quyền quyết định hạnh phỳc của mỡnh mà họ cũn bị ộp lấy chồng sớm là nạn nhõn của chế độ tảo hụn: lấy chồng sớm, cú con sớm-> kộo theo bao nỗi cực nhọc, gian truõn khỏc khi mà họ cũn quỏ trẻ để cú thể chấp nhận và vượt qua. “ Bướm vàng đậu đọt bự u Lấy chồng càng sớm tiếng ru càng buồn” - GV: Quan niệm của em về hụn nhõn của người phụ nữ trong xó hội hiện nay (người phụ nữ cú gia đỡnh cú con vào thời điểm nào là thớch hợp?) - HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xột - GV chuyển ý - GV: Vỡ sao khi núi đến tỡnh nghĩa của con người, ca dao lại dựng h/ả muối – gừng? PT ý nghĩa biểu tượng và giỏ trị biểu cảm của hai h/ả đú? - GV lớ giải: Hình ảnh muối mặn- gừng cay là 2 hình ảnh gắn bó, thường được nhắc đến trong ca dao như những biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung của con người: “Tay nâng chén muối đĩa gừng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”,... - GV: Bên cạnh việc dùng biểu tượng, hai câu cuối bài ca dao tiếp tục khẳng định điều gì? - GV: Túm lại bài ca dao thể hiện điều gỡ? Hoạt động 4: Củng cố- luyện tập( 7 phỳt) Cõu hỏi : Tỡm những cõu ca dao cú liờn quan đến thiờn nhiờn, mụi trường sống của con người với mụ tớp quen thuộc? - GV gọi 1-2 HS trả lời, GV nhận xột và đưa ra một số bài ca dao cú cựng mụ tớp. - GV cho HS nghe đĩa. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài( 1 phỳt) - Học thuộc lũng sỏu bài ca dao. - Sưu tầm thờm những bài ca dao núi về cảnh ộp duyờn, cảnh lấy chồng sớm của những cụ gỏi thời xưa. - Soạn bài: Ca dao số 4. -Sưu tầm những bài ca dao cú hỡnh ảnh chiếc khăn, đốn, mắt. I. Tỡm hiểu chung: 1. Khỏi niệm: (SGK) 2. Phõn loại: Ca dao than thân Yêu thương tình nghĩa Ca dao hài hước 3. Đặc điểm: - Nội dung: Diễn tả đời sống tõm hồn, tư tưởng, tỡnh cảm của nhõn dõn. - Nghệ thuật: + Lục bát, Lục bát biến thể, Thể vãn… + Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ + Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, dễ hiểu, có lối diễn đạt mang tính công thức. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc . 2. Chủ đề: - Bài 1, 2, 3: Ca dao than thõn - Bài 4, 5, 6: Ca dao yờu thương, tỡnh nghĩa: III. Tỡm hiểu chi tiết văn bản: 1. Ca dao than thõn: a. Bài ca dao số 1: - Chủ thể : người phụ nữ trong xã hội cũ. - Mở đầu: “Thõn em” (mụ tớp): thõn phận, số phận-> gợi xút xa, ngậm ngựi, ai oỏn, than trỏch. - Nghệ thuật : So sỏnh- ẩn dụ + Hình ảnh “tấm lụa đào”: sang trọng, quý giá, đẹp đẽ. + Biểu tượng: vẻ đẹp tự nhiờn, duyờn dỏng, đầy nữ tớnh, đỏng được trõn trọng của người phụ nữ. -> Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuõn và giỏ trị của mỡnh( như tấm lụa đào). - Bối cảnh sử dụng: + “ phất phơ giữa chợ” ở cỏi thế bấp bờnh, chụng chờnh + “Biết vào tay ai” " cảm giác chới với, đắng cay của thân phận ko thể tự lựa chọn, quyết định được hạnh phúc, tương lai của mình. => Bài ca dao là lời than của cô gái có thân phận bị phụ thuộc, ko thể làm chủ và quyết định được tương lai, hạnh phúc của mình. b. Bài ca dao số 2, 3: Học sinh tự học 2. Ca dao yờu thương, tỡnh nghĩa: a. Bài ca dao số 6: - Muối và gừng: + Gia vị trong bữa ăn của nhân dân ta. + Vị thuốc lúc đau ốm của người lao động nghèo. + Là những vật luôn gắn bó với nhau. + Thử thách thời gian không làm nhạt phai hương vị: Muối- 3 năm- còn mặn/ Gừng- 9 tháng- còn cay. - Hình ảnh biểu tượng: muối mặn- gừng cay + Tượng trưng cho những trải nghiệm cay đắng, mặn mà của tình người + Cũn biểu trưng cho tình nghĩa thủy chung, bền vững của tỡnh cảm vợ chồng. - Tình nghĩa vợ chồng: Ba vạn sáu ngàn ngày- mới xa. $ Cả đời người " Chỉ có cái chết mới đủ sức chia lìa hai người => Bài ca dao trên thể hiện sự gắn bó thuỷ chung, son sắt, bền vững của tình cảm vợ chồng trước thử thỏch của thời gian, cuộc đời. * Luyện tập: - “Thõn em như giếng giữa đàng Người khụn rửa mặt người phàm rửa chõn” - “Thõn em như hạt như rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa Thõn em như hạt mưa sa Hạt vào đài cỏc hạt ra ruộng cày” - “ Thõn em như trỏi bần trụi Giú dập, sống dồi biết tỏp vào đõu” - “Em như con hạc đầu đỡnh Muốn bay chẳng cất nổi mỡnh mà bay”

File đính kèm:

  • doctIẾT 26- CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA.doc