I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý
- Nhận thức rừ thờm nghệ thuật đậm màu sắc dân gian trong ca dao.
- Hiểu được nỗi niềm xót xa, cay đắng và tỡnh cảm yờu thương thủy chung, đằm thắm ân tỡnh của người bỡnh dõn trong xó hội cũ qua những cõu hỏt than thõn và lời ca yêu thương tỡnh nghĩa.
- Vận dụng những hiểu biết để khai thác văn bản theo đặc trưng thể loại.
2. Kĩ năng
- Đọc- hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ
- Có thái độ đồng cảm, chia sẻ với những người phụ nữ trong xó hội cũ. Cú ý thức phờ phỏn và không đồng tỡnh với tỡnh trạng hụn nhõn ộp buộc, nạn tảo hụn, trân trọng đối với vẻ đẹp tâm hồn người lao động.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bài soạn, BĐTD, đĩa về một số hỡnh thức hỏt đối dân gian.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, sưu tầm một số bài ca dao cùng chủ đề.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt)
CH: Đọc thuộc lũng bài ca dao số 1 và nờu cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ trong xó hội cũ?
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 27 đọc văn- Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa - tiếp theo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
15/10/2011
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
Tiết 27: Đọc văn
CA DAO THAN THÂN, YấU THƯƠNG, TèNH NGHĨA - Tiếp theo -
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận thức rừ thờm nghệ thuật đậm màu sắc dõn gian trong ca dao.
- Hiểu được nỗi niềm xút xa, cay đắng và tỡnh cảm yờu thương thủy chung, đằm thắm õn tỡnh của người bỡnh dõn trong xó hội cũ qua những cõu hỏt than thõn và lời ca yờu thương tỡnh nghĩa.
- Vận dụng những hiểu biết để khai thỏc văn bản theo đặc trưng thể loại.
2. Kĩ năng
- Đọc- hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ
- Có thái độ đồng cảm, chia sẻ với những người phụ nữ trong xó hội cũ. Cú thức phờ phỏn và khụng đồng tỡnh với tỡnh trạng hụn nhõn ộp buộc, nạn tảo hụn, trân trọng đối với vẻ đẹp tâm hồn người lao động.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bài soạn, BĐTD, đĩa về một số hỡnh thức hỏt đối dõn gian.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, sưu tầm một số bài ca dao cựng chủ đề.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt)
CH: Đọc thuộc lũng bài ca dao số 1 và nờu cảm nhận của em về thõn phận người phụ nữ trong xó hội cũ?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Bài ca dao số 4( 30 phỳt)
- GV: Nhõn vật trữ tỡnh trong bài ca dao này là ai?
- GV:Tìm những câu ca dao có hình ảnh chiếc khăn?
- GV: Trong sáu câu thơ đầu tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh chiếc khăn? Tác dụng nghệ thuật của nó?
- GV: Người con gái hỏi khăn, hỏi liên tiếp, hỏi dồn dập. Hỏi khăn nhưng thực chất là hỏi ai? Người đọc cảm nhận được điều gì qua những câu hỏi đó?
- GV: Ngoài những biện pháp nghệ thuật trên đoạn thơ còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nữa? tác dụng của nó?
- GV: Tìm những câu thơ có nội dung tương tự diễn tả nỗi nhớ của người con gái?
- GV:Em có nhận xét gì về cách sử dụng thanh điệu trong sáu câu thơ đầu?
- GV: Sau hình ảnh chiếc khăn là hình ảnh gì? được diễn tả bằng biện pháp nghệ thuật gì?
- GV: Cô gái nhấn mạnh đến điều gì ở chiếc đèn? nghĩa biểu tượng của nó?.
- GV: Hình ảnh “đôi mắt” hiện lên như thế nào?
- GV: Từ cách mượn cái khăn, ngọn đèn bộc lộ lòng mình đến cách miêu tả nỗi nhớ thông qua đôi mắt, em thấy sự vận động của nỗi nhớ được diễn tả ntn?
Gv liên hệ đến bài “Sóng”(Xuân Quỳnh) khắc sâu kiến thức.
- GV: Mười cõu thơ đầu tập trung diễn tả điều gỡ?
- GV: Sự khác biệt về thể thơ của 2 câu kết so với 10 câu trên?
GV: Hai cõu thơ cuối thể hiện nỗi lũng gỡ của cụ gỏi?
- GV: Cô gái lo phiền về điều gì?
- Đặt trong hoàn cảnh cuộc sống người phụ nữ xưa và trong hệ thống những bài ca dao than thân về hôn nhân gia đình " cô gái lo âu vì lễ giáo PK bất công, hủ tục của xó hội cũ khiến tình yêu dù có thiết tha sâu nặng nhưng ko dễ dẫn tới được hôn nhân, đơm hoa kết trái:
“Thương anh cũng muốn nói ra
Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng trời”
GV: Trong 1 chỉnh thể nghệ thuật, dù có tồn tại những trạng thái cảm xúc trái ngược nhau thì sự tồn tại của chúng ko độc lập, tách rời nhau. Bài ca dao này có đề cập đến 2 ý rất rõ ràng. Theo em, giữa chúng có mối quan hệ ntn?
Hoạt động 2: Củng cố- tổng kết( 9 phỳt)
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV tổng kết kiến thức bài học bằng BĐTD, yờu cầu HS túm tắt lại kiến thức trờn bản đồ và hoàn thành phần cũn lại.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà( 1 phỳt)
- Học thuộc lũng bài ca dao số 4.
- Sưu tầm những bài ca dao cú hỡnh ảnh chiếc khăn, đụi mắt, ngọn đốn.
- Soạn bài: Đặc điểm ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết.
b. Bài ca dao số 4:
- Nhõn vật trữ tỡnh: Người con gỏi
b.1. Nỗi nhớ thương:
- Hình ảnh chiếc “khăn”: Vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ, quấn quýt bên người con gái cùng chia sẻ buồn vui với họ.
- “Khăn thương nhớ ai”"lặp lại 3 lần + biện pháp nhân hoá"diễn tả nỗi nhớ thương dồn lắng, tích tụ, làm nổi bật tình trạng bồn chồn nhớ mong da diết của người đang yêu.
- Hỏi khăn"hỏi mình "hình thức câu hỏi tu từ
-> hỏi để bộc lộ lòng mình.
- Biện pháp nghệ thuật liệt kê liên tiếp + nghệ thuật đảo thanh và sử dụng hình ảnh trái chiều: rơi xuống đất " vắt lên vai "chùi nước mắt
] Diễn tả nỗi nhớ trải ra khụng gian nhiều chiều và tâm trạng rối bời, ngổn ngang trăm mối của cô gái đến mức không còn làm chủ được mình kể cả trong bước đi, dáng đứng.
- Sáu câu 24 chữ: 16 thanh bằng "Nỗi nhớ bâng khuâng, da diết, đậm màu sắc nữ tính, người con gái biết kìm nén cảm xúc của mình, không bộc lộ một cách dễ dãi.
- Hình ảnh “ngọn đèn:
+ Từ hình ảnh khăn"đèn nỗi nhớ trải dài theo thời gian từ ngày sang đêm.
+ “Đèn thương nhớ ai”." ẩn dụ diễn tả nỗi nhớ.
+ Đèn không tắt "gợi hình ảnh người con gái trằn trọc thương nhớ khôn nguôi
"Sự khẳng định tình cảm mặn nồng, thắm thiết, cháy bỏng
- Hình ảnh:“đôi mắt”
+ Là hình ảnh hoán dụ.
+ Là cửa sổ tâm hồn" con người khó giấu cảm xúc, tình yêu qua nó.
" “Mắt ngủ ko yên”" Sự trằn trọc, thao thức " nỗi nhớ xâm nhập cả tiềm thức và vô thức của cô gái.
" Hình ảnh “đôi mắt” diễn tả chiều sâu của nỗi nhớ.
[10 câu đầu:
+ Diễn tả ko gian ba chiều của nỗi nhớ (trải rộng theo ko gian, trải dài theo thời gian và thâm nhập vào chiều sâu tiềm thức và vô thức của con người).
+ Thể hiện sự vận động cứ tăng dần, mãnh liệt, sôi trào của nỗi nhớ.
b. Nỗi lo phiền:
- Thể thơ: lục bát (khác 10 câu trên: thể vãn bốn)" âm điệu da diết, khắc khoải, lắng sâu.
- Lo phiền: lo lắng, phiền muộn " tâm trạng nảy sinh khi con người đối diện với những trở ngại trong cuộc sống hạnh phỳc bấp bờnh, tỡnh yờu khụng trọn vẹn, sự ngăn cấm, cản trở của gia đỡnh.
" Nỗi lo của cô gái trước ngưỡng cửa hôn nhân.
*Mối quan hệ giữa nỗi thương nhớ và nỗi lo phiền:
- Cùng một cội rễ nguyên nhân:
+ Thương nhớ: vì yêu, vì xa cách.
+ Lo phiền: vì yêu, vì tình yêu còn bị ngăn cách bởi những trở ngại
- Bước phát triển từ cảm xúc nhớ thương đến nỗi lo âu mênh mông cho hạnh phúc lứa đôi thể hiện khao khát hạnh phúc chính đáng của người con gái.
IV. Ghi nhớ- Tổng kết:
- BĐTD:
File đính kèm:
- Tiết 27- ca dao yeu thuong than thân, tình nghĩa..doc