Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 35 đọc văn- Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ x đến thế kỉ xix

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

 - Hiểu được sự hỡnh thành và phỏt triển của văn học trung đại qua các giai đoạn.

- Nắm được nội dung và những đặc điểm nghệ thuật cơ bản của văn học thời kỡ này.

2. Kĩ năng

- Nhận diện một giai đoạn văn học, cảm nhận tác phẩm thuộc giai đoạn văn học trung đại.

3. Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Bài soạn, Bản đồ tư duy, máy chiếu

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK,

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt)

 CH: Trỡnh bày những nột chớnh về giai đoạn văn học từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX?

2. Nội dung bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 35 đọc văn- Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ x đến thế kỉ xix, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 10/11/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 35: Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Hiểu được sự hỡnh thành và phỏt triển của văn học trung đại qua cỏc giai đoạn. - Nắm được nội dung và những đặc điểm nghệ thuật cơ bản của văn học thời kỡ này. 2. Kĩ năng - Nhận diện một giai đoạn văn học, cảm nhận tỏc phẩm thuộc giai đoạn văn học trung đại. 3. Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Bài soạn, Bản đồ tư duy, mỏy chiếu 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt) CH: Trỡnh bày những nột chớnh về giai đoạn văn học từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Những đặc điểm lớn về nội dung cuả vh từ thế kỉ X- XIX (25 phỳt) - GV: Nội dung chủ đạo trong các sáng tác văn học thời kì nay? - GV: Hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước được thể hiện trong văn học VN thời trung đại? Lấy vd minh hoạ? - G/v gợi cho h/s vd: “Sông núi nước nam….Hịch tướng sĩ, Bình Ngô Đại Cáo”. - G/v gợi nhớ cho h/s đến tác phẩm truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương…? Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện trong văn học? GV lấy VD: Thượng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ bút, thơ Nguyễn Khuyến… -Những tác phẩm trên đề cập đến vấn đề gì? - GV: Cho biết thế nào là cảm hứng thế sự? Hoạt động 2: Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X- XIX (17 phỳt) - GV: Theo em hiểu thế nào là tính qui phạm? - GV: Tính qui phạm được biểu hiện trong văn học như thế nào? - G/v cho h/s tìm hiểu thơ Nguyễn Khuyến. - Thấy tính qui phạm với những hình tượng quen thuộc, thiên thu, thu thuỷ, thu nguyệt, thu hoa….. - GV lấy vd về thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến cho hs thấy việc phá vỡ tính quy phạm của VHTĐ. - GV: Nhận xét gì về sự phá vỡ tính quy phạm? - G/v dẫn dắt h/s tới biểu hiện của tính trang nhã ở đề tài. Những đề tài thường được phản ánh trong văn học trung đại? - Nhận xét gì về hình tưọng nghệ thuật và cách sủ dụng ngôn ngữ của VHTĐ? G/v: Tuy nhiên vhtđ có xu hướng càng gắn bó với hiện thực tự nhiên và bình dị. - G/v lấy dẫn chứng chứng minh. - GV: Văn học VN thời kì trung đại chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền văn học nước nào? Lấy ví dụ chỉ ra sự ảnh hưởng ấy? - GV Ngoài bộ phận văn học viết bằng chữ Hán còn có bộ phận văn học nào? em có nhận xét gì về bộ phận văn học ấy? Hoạt động 3: Luyện tập (5 phỳt) - H/s thảo luận nhóm (thời gian : 5 phút) - CH: hóy thiết kế bản đồ tư duy cho phần nội dung và nghệ thuật? - Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung - G/v nhận xét chuẩn xác kiến thức 3. Củng cố: Điểm lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật của VHVN thời kì trung đại? 4.Hướng dẫn học bài: - Làm bài tập 3. - Chuẩn bị tiếp bài sau : Tiết 36 III. Những đặc điểm lớn về nội dung cuả vh từ thế kỉ X- XIX. 1. Chủ nghĩa yêu nước. - Gắn liền tư tưởng “Trung quân ái quốc” - ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. - Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù, chống giặc ngoại xâm. - Thái độ trách nhiệm xây dựng đất nước trong thời bình. - Lòng tự hào trước chiến công thời đại, trước truyền thống lịch sử. - Biết ơn, ca ngợi những con người hi sinh vì đất nước. - Tình yêu thiên nhiên đất nước. 2. Chủ nghĩa nhân đạo.. - Lòng thương người: Người lao động bị áp bức, Người nghèo khổ…… - Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo trà đạp lên con người. - Khẳng định đề cao con người về phẩm chất, tài năng, khát vọng, về quyền sống, về hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng về công lý, chính nghĩa, đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp… 3. Cảm hứng thế sự. Thế sự: Cuộc sống con người là việcđời"Cảm hứng thế sự, bày tỏ suy nghĩ tình cảm về cuộc sống con người, cuộc đời. - Tác phẩm hướng tới cái hiện thực cuộc sống để ghi lại những điều trông thấy. IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X- XIX. 1. Tính quy phạm và sự phá vỡ qui phạm * Tính quy phạm: Sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu,tính quy phạm biểu hiện ở quan điểm văn học : - Coi trọng mục đích giáo huấn “Thi dĩ ngôn chí ” Văn chương để tải đạo. - Tư duy nghệ thuật: Sáng tác theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn, đã thành công thức. - Thể loại văn học: Có qui định chặt chẽ về niêm luật, kết cấu. - Thi liệu: Dùng điển tích, điển cố, văn liệu quen thuộc, ước lệ tượng trưng. *Việc phá vỡ tính quy phạm : - VD: Thơ Nguyễn Trãi: có sự sáng tạo tiết tấu câu thơ thay đổi cách ngắt nhịp (nhịp 3- 4 # 4- 3) Nguyễn Khuyến: Bên cạnh những từ ngữ trang trọng có những từ láy thuần việt, giản dị, nôm na" Cảnh sắc riêng mang đặc trưng mùa thu Việt Nam, mùa thu đồng bằng bắc bộ. "Việc phá vỡ tính quy phạm thường xảy ra ở những tài năng lớn, họ vừa tuân thủ vừa phá vỡ tính qui phạm để phát huy cá tính sáng tạo 2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị. *Khuynh hướng trang nhã: - Đề tài, chủ đề: Hướng tới cái cao cả, trang trọng. - Hình tượng nghệ thuật: Hướng tới vẻ đẹp tao nhã, mĩ lệ. - Ngôn ngữ nghệ thuật: Chất liệu ngôn ngữ cao quí, diễn đạt chau chuốt, hoa mĩ. *Xu hướng bình dị: xu hưóng về gần hơn với đời sống hiện thực, gắn bó với hiện thực 3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài. - Tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài(văn học Trung Hoa) dùng chữ Hán để sáng tác. + Thể loại: Cổ phong, đường luật. + Thi liệu: Sử dụng những điển cố, thi liệu Hán văn. - Quá trình dân tộc hoá hình thức văn học: + Ngôn ngữ: Sáng tạo chữ Nôm. + Thể loại: Việt hoá thơ Nôm, Đường luật thành thơ Nôm Đường luật, thất ngôn xen lẫn lục ngôn sáng tạo các thể thơ dân tộc. Lục bát, song thất lục bát, hát nói, .. + Sử dụng ngôn ngữ của nhân dân trong sáng tác. - Ghi nhớ(SGK) V. Luyện tập tổng kết.

File đính kèm:

  • docTiết 35 Khái quát VH TĐ.doc
Giáo án liên quan