Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 4- Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

1. Kiến thức: Hiểu những đặc điểm cơ bản của các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt, thấy đợc sự kết hợp đan xen lẫn nhau của chúng trong một văn bản.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức về các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt vào việc đọc văn và làm văn.

3. Thái độ, tình cảm: Có tháI độ đúng khi tìm hiểu văn bản và xây dựng văn bản.

B. PHƯƠNG PHÁP

 GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

 C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

1.GV: SGK + SGV + Bài soạn.

2. HS: SGK + VỞ GHI + ĐỌC TRƯỚC SGK + SOẠN BÀI.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ: Không.

2. Giới thiệu bài mới: Ôn lại các dạng văn bản đã học, khái quát những đặc điểm của mỗi loại văn bản ( 1 )

4. Nội Dung:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 24251 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 4- Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SOẠN NGÀY: 10/9 GIẢNG NGÀY: 11/9 TIẾT: 4, Môn : Làm Văn. Phân Loại Văn Bản Theo Phương Thức Biểu Đạt A. mục tiêu bài học Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu những đặc điểm cơ bản của các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt, thấy đợc sự kết hợp đan xen lẫn nhau của chúng trong một văn bản. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức về các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt vào việc đọc văn và làm văn. 3. Thái độ, tình cảm: Có tháI độ đúng khi tìm hiểu văn bản và xây dựng văn bản. B. Phương pháp GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. C. Phương tiện dạy học. 1.gv: SGK + SGV + Bài soạn. 2. HS: SGK + Vở ghi + đọc trước SGK + soạn bài. D. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Giới thiệu bài mới: Ôn lại các dạng văn bản đã học, khái quát những đặc điểm của mỗi loại văn bản ( 1’ ) 4. Nội Dung: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Kiến thức cần đạt 10’ 20’ 12’ ? ở THCS em đã học và làm các kiểu văn bản nào? Sáu kiểu văn bản: - Miêu tả - Tự sự - Biểu cảm - Điều hành - Thuyết minh - Lập luận ? Đặc điểm nội dung , hình thức của mỗi loại văn bản? ?Mỗi đoạn văn trong sgk đã kết hợp được những phương thức biểu đạt nào? Trong đó phương thức biểu đạt nào là chính. Vì sao? Chia nhóm, hướng dẫn hs thảo luận và hoàn thành bài tập. ?Mỗi văn bản sgk được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nhận xét điểm giống và khác nhau giữa hai văn bản? HS độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Chia nhóm làm bài tập Mỗi tổ 1 nhóm. Nhóm 1 + 2: đoạn 1. Nhóm 3 + 4: đoạn 2 Sau 5’ cử đại diện trình bày,các tổ bổ sung HS đọc sgk độc lập suy nghĩ làm bài và xung phong trình bày trước lớp. 1. Ôn lại nội dung tập làm văn ở THCS - Miêu tả: Dùng các chi tiết hình ảnh tái hiện lại sự vật, sự việc trước mắt người đọc. ( vẽ bằng chữ ) - Tự sự: Trình bày một chuỗi các sự việc đã xảy ra nhằm giảI thích, bày tỏ thái độ khen chê - Biểu cảm: Trực tiếp hoặc gián tiếp thể hiện tình cảm với đói tượng được nói tới - Điều hành: Trình bày văn bản nhằm mục đích truyền đạt nội dung yêu cầu, bày tỏ nguyện vọng để giải quyết vấn đề. - Thuyết minh: Trình bày giới thiệu giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội… - Lập luận: Dùng lí lẽ làn sáng tỏ vấn đề, bày tỏ tư tưởng quan điểm cá nhân. 2. Bài tập. SGK. a. Bài tập 1. - Đoạn 1: Nam Cao kết hợp giữa miêu tả và tự sự. Song tự sự là chính (kể về việc). Song nếu không có đoạn miêu tả khuôn mặt đau khổ của Lão Hạc thì sự việc thiếu phần sinh động, không làm nổi bật tính cách Lão Hạc. Việc bán chó chỉ là bất đắc dĩ. - Đoạn 2: Mai Văn Tạo đã kết hợp nhiều phơng thứ biểu đạt trong đoạn văn này. Đó là thuyết minh, miêu tả và biểu cảm. Song thuyết minh giới thiệu một đặc sản hoa trái ở Nam Bộ là chủ yếu. b. Bài tập 2 - Văn bản một viết theo phương thức: thuyết minh, giới thiệu cách thức làm bánh trôi nớc, nguyên vật liệu, cách làm bánh. Tuy nhiên có xen vào đó là miêu tả hình thể chiếc bánh tròn, trắng mịn, đun sôi trong nớc, nổi là chín, chìm là cha chín. - Văn bản hai viết theo phơng thức biểu cảm có kết hợp miêu tả. Song biểu cảm là chủ yếu. Bánh trôi nớc chỉ đợc miêu tả vài nét “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”. Bánh có thể rắn, có thể nát. - Sự giống nhau giữa hai văn bản. + Cùng viết về một đối tượng chiếc bánh trôi + Hiểu theo nghĩa đen ta nhận thấy cả hai văn bản đều miêu tả: Bánh hình tròn, có màu sắc trắng, đợc đun sôi trong nớc, khi nổi, khi chìm. - Sự khác nhau giữa hai văn bản. + Chiếc bánh trong văn bản một hoàn toàn đợc hiểu theo nghĩa đen (nghĩa gốc) + Chiếc bánh trong văn bản hai chỉ là cái cớ tác giả mợn nó để giãi bày phẩm chất ngời phụ nữ. Một con ngời vừa trắng trong, thơm thảo, nuột nà đầy nữ tính, một hình thể đẹp. Nhng cái đẹp lại ở câu kết bài tứ tuyệt: Mà em vẫn giữ tấm lòng son Tấm lòng đỏ nh son ấy không bao giờ phai nhạt dù đặt nó trong hoàn cảnh thử thách nh thế nào: Rắn nát mát mặc dầu tay kẻ nặn Đó là cái đẹp về phẩm chất đáng trân trọng. 4. Củng cố, luyện tập: .GV khái quát kt cơ bản. E. Hướng dẫn học bài : - Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi. - Đọc sgk củng cố kiến thức đó học. - Hoàn thiện các bài tập;và soạ bài theo câu hỏi sgk. - Đọc bài “ Khái quát VHDGVN ” Giờ sau học văn học .

File đính kèm:

  • doctiet 4.doc