Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 36 tiếng việt- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

- Nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

- Hiểu được các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

- Vận dụng kiến thức cơ bản để sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ ăng lĩnh hội và phân tích ngô ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

- Sử dụng ngụn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày.

3. Thái độ

- Giúp h/s có ý thức sử dụng ngôn ngữ đúng, hợp phong cách chức năng.

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Bài soạn.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK,

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt)

 CH: Trỡnh bày những đặc điểm lớn về nội dung của văn học giai đoạn thế kỉ X đến thế kỉ XIX?

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 36 tiếng việt- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 15/11/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 36: Tiếng Việt PHONG CÁCH NGễN NGỮ SINH HOẠT I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Nắm được khỏi niệm ngụn ngữ sinh hoạt, phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. - Hiểu được cỏc đặc trưng cơ bản của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. - Vận dụng kiến thức cơ bản để sử dụng ngụn ngữ trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày. 2. Kĩ năng - Rốn luyện kĩ ăng lĩnh hội và phõn tớch ngụ ngữ thuộc phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. - Sử dụng ngụn ngữ thớch hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Thái độ - Giúp h/s có ý thức sử dụng ngôn ngữ đúng, hợp phong cách chức năng. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt) CH: Trỡnh bày những đặc điểm lớn về nội dung của văn học giai đoạn thế kỉ X đến thế kỉ XIX? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm ( 15phỳt) - GV gọi HS đọc to vớ dụ SGK. - GV: Cho biết đoạn văn ghi lại sự việc gì? - GV: Cuộc hội thoại diễn ra giữa không gian, thời gian nào? - GV:Xác định nhân vật giao tiếp và quan hệ giữa họ? - GV: Xác định nội dung, phương tiện giao tiếp và hình thức giao tiếp? - GV: Mục đích của cuộc hội thoại là gì? GV: Đặc điểm sử dụng từ ngữ, câu văn trong lời nói cá nhân của nhân vật giao tiếp? Lấy dẫn chứng cụ thể?. - GV: Từ sự phân tích VD trên hãy hình thành khái niệm về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Hoạt động 2: Các dạng biểu hiện (10 phỳt) - GV: Dạng nói thường tồn tại dưới mấy hình thức giao tiếp? - GV: Dạng nói có được ghi lại bằng chữ viết không? lấy VD minh hoạ? Cho h/s xét VD. Qua VD cho biết thế nào là dạng lời nói tái hiện? Cho hai h/s đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập (12 phỳt) Hoạt động thảo luận nhóm. Thời gian thảo luận 5 phút. Câu hỏi 1 (nhóm 1,2,3): Phát biểu ý kiến của mình về nội dung câu 1, bài 1. từ đó rút ra được bài học gì cho bản thân? Câu hỏi 2( nhóm 4,5,6) Phát biểu ý kiến của mình về nội dung câu 2 (bài tập 1) - H/s thảo luận trình bày. - G/v chuẩn xác kiến thức. - Nhận xét như thế nào về cách sử dụng từ ngữ trong văn bản trích? - Xác định dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt trong lời nói của nhân vật. 3. Củng cố: - Nắm được đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 4. Hướng dẫn học bài: - Vận dụng kiến thức cơ bản trong phần ghi nhớ để nhận xột về ngụn ngữ sinh hoạt hằng ngày trong gia đỡnh hoặc giữa bạn bố. - Học bài, soạn cõu hỏi theo phần hướng dẫn học bài: “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão. I. Khái niệm. 1. Xét VD: (SGK) 2. Nhận xét: - Không gian giao tiếp: Khu tập thể X . - Thời gian buổi trưa. - Các nhân vật giao tiếp. + Lan, Hùng, Hương. có mối quan hệ bình đẳng về “vai giao tiếp”(nhân vật chính) + Người đàn ông, mẹ Hương: Nhân vật phụ. Vai bề trên lớn tuổi hơn Lan, Hùng, Hương. - Nội dung giao tiếp: Thông báo đã đến giờ đi học. - Phương tiện giao tiếp: âm thanh, lời nói( ngôn ngữ nói) - Hình thức giao tiếp: Gọi- Đáp. - Mục đích: Để đến lớp đúng giờ qui định. - Đặc điểm sử dụng từ ngữ: + Sử dụng nhiều từ hô gọi. + Sử dụng từ thân mật, suồng sã, từ ngữ khẩu ngữ. - Đặc điểm sử dụng câu văn: Câu văn ngắn, câu tỉnh lược, câu đặc biệt. 3. Khái niệm: (SGK) II. Các dạng biểu hiện. 1. Dạng nói: - Tồn tại ở hai hình thức: + Đối thoại. + Độc thoại. 2. Dạng viết: Một số trường hợp được ghi lại dưới dạng nhật kí, thư từ… * Dạng lời nói tái hiện. VD: Đối thoại của các nhân vật trong truyện Tấm Cám, trong kịch, chèo, tuồng… Là dạng mô phỏng các lời nói trong đời sống nhưng đã được gọt, rũa, biên tập và phần nào mang tính ước lệ, cách điệu... *. Ghi nhớ. (SGK) III. Luyện tập. 1.Bài 1: a. Câu 1: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” - Chẳng mất tiền mua: với mọi người đều có quyền sử dụng, là tài sản chung của cộng đồng. - Lựa lời: Chọn lời, dùng lời nói một cách có suy nghĩ, có ý thức và có trách nhiệm về lời nói của mình. b. Câu 2: “Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng người ngoan thử lời” + Vàng: vật chất "kiểm tra (thật giả) chất lượng của vàng bằng các phương tiện vật chất khác: lửa, than… + Chuông: vật chất" được kiểm tra bằng một thao tác đơn giản cho một kết luận tường minh. + Người ngoan: có phẩm chất và năng lực" thông qua lời nói biết được trình độ, nhân cách, quan hệ của người đó và biết là ngoan hay không ngoan. Bài 2. Đoạn văn tự sự. - Dùng từ địa phương: quới, ngặt, ghe, rượt… "Mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng Nam Bộ (cụ thể là lời ăn tiếng nói của những người chuyên bắt cá sấu). Cách mô phỏng này làm sinh động hoá văn bản, làm cho văn bản mang đậm dấu ấn văn hoá địa phương và khắc hoạ những đặc điểm riêng của ông Hên.

File đính kèm:

  • docTiết 36- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.doc
Giáo án liên quan