Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 37,38: TỎ LÒNG(Phạm Ngũ Lão) CẢNH NGÀY HÈ (Nguyễn Trãi)

A/ Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh hiểu được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ sinh hoạt khác.

- Giúp học sinh tích hợp với đọc văn bản và làm văn qua các bài đã học.

- Rèn luyện và nâng cao ngăng lực giao tiếp.

B/ Phương tiện thực hiện

- Sgk, Sgv.

- Thiết kế bài học.

C/ Cách thức tiến hành:

- Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

D/ Tiến trình dạy học

1/ Ổn định.

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới bằng hình thức kiểm tra bài cũ.

 BÀI 1 TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3487 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 37,38: TỎ LÒNG(Phạm Ngũ Lão) CẢNH NGÀY HÈ (Nguyễn Trãi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37,38: Đọc văn TỎ LÒNG(Phạm Ngũ Lão) CẢNH NGÀY HÈ (Nguyễn Trãi) A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh hiểu được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ sinh hoạt khác. Giúp học sinh tích hợp với đọc văn bản và làm văn qua các bài đã học. Rèn luyện và nâng cao ngăng lực giao tiếp. B/ Phương tiện thực hiện Sgk, Sgv. Thiết kế bài học. C/ Cách thức tiến hành: Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới bằng hình thức kiểm tra bài cũ. BÀI 1 TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão) Tiến trình tổ chức các hoạt động Yêu cầu cần đạt . Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả – tác phẩm. - Giới thiệu vài nét về tác giả Phạm Ngũ Lão. + Học sinh củng cố lại kiến thức THCS + Giáo viên giảng thêm và kể “Người đan sọt” - Phạm Ngũ Lão để lại cho đời những tác phẩm nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản, đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. Chú ý: Giọng hùng tráng, chậm rãi, nhịp thơ ¾. - Bài thơ làm theo thể loại nào? - Cho biết bố cục bài thơ? Nội dung chính? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản . - Học sinh đọc 2 câu đầu. So sánh nguyên tác dịch thơ? à Nhận xét. - Vẻ đẹp viên tướng đời Trần được thể hiện qua hình ảnh nào? - Độ dài ngọn giáo được đo bằng kích thước gì? - Qua hình ảnh đó em thấy sức mạnh của vị tướng đời Trần được khẳng đinh như thế nào? - Em hiểu thế nào về hình ảnh “ba quân”. - Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để nói lên sức mạnh quân đội thời Trần? Tác dụng? - Qua hai câu đầu em thấy vẻ đẹp quân tướng nhà Trần hiện lên như thế nào? - Chí làm trai được thể hiện ở hai câu cuối như thế nào? - Em hiểu “Công danh nam tử” “Công danh trái” là gì? - Tại sao tác giả lại “thẹn” khi nghe dân gian kể chuyện Vũ Hầu? Vũ Hầu là ai? - Nhận xét: “Thẹn” có ý nghĩa gì? - Liên hệ thơ Nguyễn khuyến (Thu vịnh). - Qua lời thơ “Tỏ lòng” em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp như thế nào? Có ý nghĩa gì đối với tuổi trẻ ngày nay? I/ Giới thiệu chung 1/ Tác giả - Phạm Ngũ Lão (1255-1320). Làng Phù Uổng- Đường Hào (nay là Aân Thi – Hưng Yên) - Có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên- Mông. - Là người văn võ song toàn. 2/ Sự nghiệp: Còn lại 2 bài: - Tỏ lòng. - Viếng. . . . II/ Văn bản. 1/ Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt 2/Bố cục III/ Đọc- hiểu 1/ Hình tượng con người đời Trần và quân đội nhà Trần. - Hình ảnh: “ Hoành sóc” (Cầm ngan ngọn giáo trấn giữ đất nước) + Không gian : Cao- Rộng -> Tầm vóc vũ trụ. + Thời gian: Kháp kỉ thu (mấy năm) àXông xáo, tung hoành, đánh Nam, dẹp Bắc. - Ba quân: Sức mạnh : Quân đôi nhà Trần, dân tộc -> Nuốt trôi trâu, át sao ngưu. - Nghệ thuật: So sánh phóng đại Bút pháp hiện à Mạnh vật chất +tinh thần thực lãng mạng à Khí “Đông A” ấn tượng mạnh Sức mạnh, khí thế hào hùng, tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao,kỳ vĩ, mang tầm vóc thời đại. 2/ Chí làm trai – Tâm tình tác giả. Công: Sự nghiệp - Chí: Lập Nợ Danh: Tiếng thơm -> Lý tưởng của trang nam nhi thời phong kiến. - Với Phạm Ngũ Lão – thể hiện chí khí của người anh hùng. - Thẹn: Chưa có tài mưu lược lớn như Vũ Hầu để trừ giặc cứu nước. à Khiêm tốn cao cả của người có nhân cách. Đó chính là cái tâm trong sáng của người anh hùng. IV/ Tổng kết 1/ Nội dung 2/ Nghệ thuật. Ghi nhớ (sgk) 4/ Củng cố. Thuật hoài là chân dung tinh thần của tác giả, đồng thời chân dung thời đại nhà Trần được thể hiện như thế nào? Đặc sắc nghệ thuật của bàu thơ là gì? 5/ Dặn dò Học thuộc ghi nhớ sgk, nội dung bài học, học thuộc lòng phiên âm dịch thơ. Chuẩn bị : “Bảo kính cẩn giới/ 43” + Thể loại + Bố cục + Cảnh thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn Ức Trai Tiết 38 : CẢNH NGÀY HÈ (BẢO KÍNH CẢNH GIỚI ) ( Nguyễn Trãi) Tiến trình tổ chức các hoạt động Yêu cầu cần đạt . Hoạt động 1:Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm + Học sinh đọc tiểu dẫn sgk. - Giới thiệu vài nét về tác giả? Tác phẩm củng cố lại kiến thức cũ. - Nội dung, nghệ thuật của “Quôc âm thi tập”. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu. Yêu cầu: Ngắt nhịp, giọng thơ. Bố cục? Nội dung từng phần. Hoạt đông3: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết. - Cảnh ngày hè được miêu tả qua đường nét, sắc màu âm thanh của cảnh vật con người như thế nào? - Tác giả dùng những động từ nào? - Nhận xét động từ? Tác dụng? - So sánh câu thơ Nguyễn Du: “Đầu tường . . . . ” -> Thiên về màu sắc còn Nguyễn Trãi thiên về sức sống. - Nhận xét ngắt nhịp? - Liên hệ Tú xương “Eo sèo . . . . . . . ” - Nghệ thuật ? Tác dụng ? - Nhà thơ đã đoán nhận thiên nhiên, những qiác quan nào? - Qua đó em thấy bức tranh thiên nhiên cuộc sống như thế nào? - Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ được thể hiện rõ như thế nào trong bài thơ ? - Nhận xét nhịp thơ câu 1? Cho thấy phong thái nhà thơ lúc này? - Hai câu cuối cho thấy tác giả không chỉ là người yêu thiên nhiên mà còn đối với dân nước được thể hiện ra sao? + Ngu cầm? + Khúc nam phong? - Nhận xét kết bài thơ với âm điệu câu lục ngôn? Thể hiện điều gì? - Qua bài thơ em rút ra nội dung , nghệ thuật ? - Học sinh đọc gị nhớ I/ Giới thiệu chung 1/ Tác giả. Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu Ức trai. Quê: Hải Dương. Là nhà chính trị, quân sự, ngoại giao, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Được phong tặng “danh nhân văn hoá” 2/ Sự nghiệp: (tác phẩm chính). Bình ngô đại cáo Ức trai địa chí. Quốc âmm thi tập. 3/ Quốc âm thi tập. + Nội dung: Nhân nghĩa, yêu nước thương dân, hoà cảm với thiên nhiên. + Nghệ thuật: Sáng tạo thơ nôm đường luật, xen các câu lục, thất ngôn. II/ Văn bản Thể loại. Bố cục. II/ Đọc- hiểu. 1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống - Sắc màu: + Hoè, lựu, hồng liên à những bông hoa mùa hè gợi sắc hương. + Động từ: điên điên, giương, phun tiễn à Sức sống thôi thúc bên trong ứa căng, tràn đầy, không kìm lại được. - Ngắt nhịp : ¾ à nổi bật cảnh chiều (câu 3-4) - Âm thanh. + Lao xao – chợ cá. + Dắng dỏi – cầm ve. - Nghệ thuật: láy, dảo ngữ à nhấn mạnh tính cách hoạt động của người , động vật một cuộc sống thanh bình. Sinh động, đầy sức sống: Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Yêu thiên nhiên, yêu đời, cuộc sống. 2. Vẻ đẹp tâm hồn Ưùc Trai Rồi/ hóng mát/ thuở ngày trường à thư thả. à Thân nhàn mà tâm không nhàn - Dân giàu đủ à mơ ước, trăn trở suốc đời ông đã thực hiện: dân ấm no hạnh phúc khắp nơi. - Ước: Có chiếc đàn vua thuấn để gảy khúc nam phong ca ngợi dân giàu, đủ. Tấm lòng tha thiết với dân, nước Nghệ thuật, kết bài: Câu lục ngôn. à dồn nén cảm xúc. IV/ Tổng kết. nội dung Nghệ thuật. * Ghi nhớ Sgk. 4/ Củng cố: Cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ vừa học? Một trong những sáng tạo của Nguyễn Trãi khi sử dụng thể thơ thất ngôn đường luật là gì? Tác dụng. 5/ Dặn dò: Học thuộc bài thơ. Cho biết nội dung nghệ thuật Tìm đọc một số bài thơ Nguyễn Trãi (Ví dụ: Cây chuối) Chuẩn bị : Đọc – soạn bài “tóm tắt văn bản tự sự” + Mục đích yêu cầu. + Cách tóm tắt. BÀI 2 CẢNH NGÀY HÈ BẢO KÍNH CẨN GIỚI (Nguyễn Trải) Tiến trình tổ chức các hoạt động Yêu cầu cần đạt . Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả – tác phẩm. Giới thiệu vài nét về tác giả Phạm Ngủ Lão. Học sinh cũng cố lại kiến thức THCS Giáo viên giảng thêm và kể “Người đan sọt” Phạm Ngũ Lão để lại cho đời những tác phẩm nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản, đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. Chú ý: Giọng hùng tráng, chậm rãi, nhịp thơ ¾. Bài thơ làm theo thể loại nào? Cho biết bố cục bài thơ? Nội dung chính? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản . Học sinh đọc 2 câu đầu. So sánh nguyên tác dịch thơ? à Nhận xét. Vẻ đệp viên tướng thời Trần được thể hiện qua hình ảnh nào? Độ dài ngọn giáo được đo bằng kích thước gì? Qua hình ảnh đó em thấy sức mạnh của vị tướng đời Trần được khẳng đinh như thế nào? Em hiểu thế nào về hình ảnh “ba quân”. Tác giả sử dụng ngôn từ gì để nói lên sức mạnh quân đội thời Trần? Tác dụng? Qua hai câu đầu em thấy vẻ đẹp quân tướng nhà Trần hiện lên như thế nào? Chí làm trai được thể hiện ở hai câu cuối như thế nào? Em hiểu “Công danh nam tử” “Công danh trái” là gì? Tại sao tác giả lại “thẹn” khi nghe dân gian kể chuyện Vũ Hầu? Vũ Hầu là ai? Nhận xét: “Thẹn” có ý nghĩa gì? Liên hệ thơ Nguyễn khuyến (Thu vịnh). Qua lời thơ “Tỏ lòng” em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp như thế nào? Có ý nghĩa gì đối với tuổi trẻ ngày nay? I/ Giới thiệu chung 1/ Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255-1320). Làng Phù Uổng- Đường Hào (nay là Aân Thi – Hưng Yên) Có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên- Mông. Là người văn võ song toàn. 2/ Sự nghiệp: Còn lại 2 bài: Tỏ lòng. Viếng. . . . II/ Văn bản. 1/ Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt 2/Bố cục III/ Đọc hiểu 1/ Hình tượng con người đời Trần và quân đội nhà Trần. Hình ảnh: “ Hoành sóc” (Cầm ngan ngọn giáo trấn giữ đất nước) Sao ngưu Tầm Không gian vũ Non sông đất Việt trụ Thời gian: Kháp kỉ thu (mấy năm) à Xong xáo tung hoành, đánh Nam, dẹp Bắc. Ba quân: Quân đội nhà Trần Nuốt Súc mạnh trôi trâu Dân tộc Aùt sao Nghệ thuật: So sánh phóng đại Bút pháp hiện à Mạnh vật chất +tinh thần thực lãng mạng à Khí “Đông A” ấn tượng mạnh Sức mạnh, khí thế hào hùng, tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao,kỳ vĩ, mang tầm vóc thời đại. 2/ Chí làm trai – Tâm tình tác giả. Công: Sự nghiệp Chí: Lập Nợ Danh: Tiếng thơm Lý tưởng của trang nam nhi thời phong kiến. Với Phạm Ngũ Lão – thể hiện chí khí của người anh hùng. Thẹn: Chưa có tài mưu lược lớn như Vũ Hầu để trừ giặc cứu nước. à Khiêm tốn cao cả của người có nhân cách. Đó chính là cái tâm trong sáng của người anh hùng. IV/ Tổng kết 1/ Nội dung 2/ Nghệ thuật. Ghi nhớ (sgk) 4/ Củng cố. Thuật hoài là chân dung tinh thần của tác giả, đồng thời chân dung thời đại nhà Trần được thể hiện như thế nào? Đặc sắc nghệ thuật của bàu thơ là gì? 5/ Dặn dò Học thuộc ghi nhớ sgk, nội dung bài học, học thuộc lòng phiên âm dịch thơ. Chuẩn bị : “Bảo kính cẩn giới/ 43” + Thể loại + Bố cục + Cảnh thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn Ức Trai

File đính kèm:

  • docGiao an 10(9).doc