Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 40: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bính Khiêm

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

 - Bước đầu hiểu được quan niệm sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

 - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thõm trầm, giàu tớnh trớ tuệ.

 - Vận dụng kiến thức vào đọc hiểu văn bản.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu một bài thơ Nôm Đường luật .

3. Thái độ

- Từ chỗ hiểu đúng quan niệm sống “nhàn” của tác giả h/s có thể tự lựa chọn cho mình một cách sống trong sáng, lành mạnh .

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Bài soạn, tranh chõn dung Nguyễn Bỉnh Khiểm, một số tranh minh họa.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK,

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)

 CH: Đọc thuộc lũng bài thơ Cảnh ngày hố và nờu cảm nhận chung về bài thơ đó?

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3962 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 40: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bính Khiêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 24/11/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 40: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bính Khiêm - I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Bước đầu hiểu được quan niệm sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiờm. - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngụn ngữ mộc mạc, tự nhiờn nhưng ẩn ý thõm trầm, giàu tớnh trớ tuệ. - Vận dụng kiến thức vào đọc hiểu văn bản. 2. Kĩ năng - Rốn luyện kĩ năng đọc - hiểu một bài thơ Nụm Đường luật . 3. Thái độ - Từ chỗ hiểu đúng quan niệm sống “nhàn” của tác giả h/s có thể tự lựa chọn cho mình một cách sống trong sáng, lành mạnh . II- Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Bài soạn, tranh chõn dung Nguyễn Bỉnh Khiểm, một số tranh minh họa. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) CH: Đọc thuộc lũng bài thơ Cảnh ngày hố và nờu cảm nhận chung về bài thơ đú? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : Tỡm hiểu chung (7 phỳt) - GV cho HS đọc phần tiểu dẫn và làm việc độc lập. - GV : Tóm tắt những nét chính ? - GV : Vì sao NBK cáo quan nhà Mạc về hưu?lí do ông được suy tôn là Tuyết giang phu tử? - GV : Tại sao người ta hay gọi ông là Trạng Trình ? - GV: NBK đã để lại một sự nghiệp thơ ca như thế nào ? Nội dung chủ đạo trong các sáng tác của ông là gì? Hoạt động 2 : Đọc – hiểu văn bản ( 5 phỳt) - Xác định vị trí bài thơ? - Xác định thể loại và bố cục văn bản? Gọi hai h/s đọc bài, lưu ý đọc đúng giọng điệu, diễn cảm. Hướng dẫn h/s giải nghĩa các từ khó trong văn bản. Hoạt động 3 : Tỡm hiểu chi tiết văn bản ( 30 phỳt) - GV: Cõu 1 tỏc giả nhắc đến những sự vật nào? - GV: Tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào? Tỏc dụng? - GV: Như vậy sau khi cáo quan về quê NBK đã sống một cuộc sống như thế nào? - GV đọc hai cõu 5,6. - GV: Tìm những câu thơ diễn tả cụ thể cách thức s/ hoạt ăn uống của NBK ở thôn quê? Từ đó em có nhận xét gì? - GV: Cú nhận xột gỡ về bức tranh bốn mựa được nhắc đến? - GV: ông có bằng lòng với cuộc sống ấy không? câu thơ nào cho ta thấy rõ thái độ của ông với cuộc sống ấy? - GV: Với NBK nhàn cú phải là nhàn chõn, nhàn tay khụng? Quan niệm về sống nhàn của ụng là gỡ? - GV gọi HS đọc những cõu cũn lại. - GV: Em hiểu thế nào là “nơi vắng vẻ, chốn lao xao”? - GV: Tác giả đã sd biện pháp n/thuật gì trong hai câu 3,4? Cách nói đối lập ấy có ý nghĩa như thế nào? - GV: Từ sự phân tích trên hãy cho biết thực chất nghĩa của hai từ “khôn, dại” ở đây là gì? - GV: Nhà thơ muốn cảnh tỉnh đối với người đời điều gỡ? - GV: Nhà thơ mượn rượu, mượn cái say để khẳng định điều gì?(tìm đến rượu có phải để say khụng?) - GV: Cỏi gỡ mới tồn tại vĩnh hằng? Cỏi gỡ mới cú ý nghĩa đối ới cuộc sống? - GV: 2 câu thơ trên cú ý nghĩa giáo dục như thế nào? Cho 2 h/s đọc phần ghi nhớ SGK. 3. Củng cố: (2 phỳt) - Lập BĐTD tóm tắt nội dung kiến thức bài thơ? 4. Hướng dẫn học bài: (1 phỳt) - Học thuộc lũng bài thơ. Đỏnh giỏ như thế nào về lối sống Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiờm? - Thiết kế bản đồ tư duy cho bài thơ Nhàn. - Soạn trước bài sau: Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du I. Tỡm hiểu chung . 1. Tác giả : - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) - Quê : Hải Phòng. - Đỗ Trạng Nguyên và làm quan cho triều Mạc -> cáo quan về quê dạy học lấy hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ, được suy tôn là Tuyết Giang phu tử. - Có học vấn uyên thâm có tài đoán định tương lai, là một nhà thơ lớn. - Từng được phong tới chức trình tuyền hầu, Trình Quốc công nên được gọi là Trạng Trình. 2. Sự nghiệp sỏng tỏc: - Có hai tập thơ lớn: + Bạch Vân am thi tập (chữ Hán): 700 bài + Bạch Vân quốc ngữ thi, chữ Nôm: ->170 bài. - Nội dung: Mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán những điều xấu xa trong xh. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc- giải nghĩa từ khó (SGK) 2.Xuất xứ: Nằm trong tập Bạch Vân quốc ngữ thi 3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đương luật có bố cục 4 phần III. Tìm hiểu văn bản. 1. Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm (câu 1,2,5,6) - Mai, cuốc, cần câu: công cụ lao động thô sơ của nhà nông. - Cách sử dụng số đếm rành rọt + biện pháp liệt kê liên tiếp: “Một.. một... một”"tất cả đã chuẩn bị chu đáo trong tư thế sẵn sàng làm việc. - Cụng việc đào giếng cày ruộng đào ao, cõu cỏ -> thuần hậu, chất phỏc, nguyờn sơ-> tự cung, tự cấp - Ăn : ô Măng trúc, giá đỗ ằ: ăn thức ăn quê mùa đạm bạc, dân dã kết quả của công sức lao động, vun trồng. - Sinh hoạt : Tắm hồ, tắm ao: bỡnh thường, dân dã như người thôn quê. - Bức tranh bốn mựa: cú cảnh, người, mựi vị, hương sắc. - Thỏi độ của tỏc giả : ô Thơ thẩn dầu ai vui thỳ nào ằ-> tự món, tự nguyện coi đú là thỳ vui. -> Từ ô dầu ai ằ thể hiện một chỳt ngụn, 1 chỳt kiờu ngạo, 1 bản lĩnh hơn người của Nguyễn Bỉnh Khiểm. => Cuộc sống giản dị, thanh đạm, khụng khắc khổ mà thanh cao. Nhàn là từ tõm, tự do, tựy thớch, thuận theo tự nhiờn, hũa hợp với thiờn nhiờn. 2. Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ (cõu 2, 3, 7, 8) - Nơi vắng vẻ: ớt người qua lại, khụng cú ai cầu cạnh, khụng cầu cạnh ai-> nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi thư thỏi của tâm hồn. - Chốn lao xao: chốn cửa quyền, danh lợi, tấp nập ngựa xe, đầy bon chen thủ đoạn, sát phạt, luồn cúi-> sung sướng, giàu sang, hiểm độc, mất tớnh người. - Nghệ thuật : Ta Người Dại khôn Vắng vẻ lao xao -> Khụng màng phỳ quý danh lợi> sự lựa chọn sỏng suốt. -“Khôn” " Dại, “dại” " khôn " cách nói ngược nghĩa, hóm hỉnh, hài hước của một bậc thức giả có trí tuệ tỉnh táo, hiểu thấu qui luật cuộc đời : hoạ /phúc, bĩ /thái, cùng /thông, táng /đắc. -> Cảnh tỉnh người đời trước bả lợi – danh -> thỏi độ bất món của ụng trước cuộc đời. - Uống rược-> tỉnh-> cụng danh, phỳ quý chớ như một giấc chiờm bao-> khụng tồn tài bất biến. - Chỉ cú thiờn nhiờn và nhõn cỏch con người tồn tại mói mói phải sống thuận theo tự nhiờn, hũa hợp với thiờn nhiờn sống phải giữ trọn nhõn cỏch, vượt lờn trờn danh lợi-> cú ý nghĩa giỏo dục và cảnh tỉnh. *.Ghi nhớ. (SGK)

File đính kèm:

  • doctiết 40- nhàn.doc