Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 44- Tại lầu Hoàng hạc tiến Mạnh Hạo Nhiên

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

- Cảm nhận được tỡnh bạn chõn thành, trong sỏng, cảm động của Lí Bạch đối với bạn.

- Hiểu được phong cách thơ tứ tuyệt của tác giả với hỡnh ảnh, ngụn ngữ thơ tươi sáng, gợi cảm.

- Vận dụng kiến thức vào đọc hiểu bài thơ Đường luật

2. Kĩ năng

- Rốn luyện kĩ năng đọc – hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.

- Phân tích theo những đặc trưng cơ bản của thơ.

3. Thái độ

 - Có nhận thức sâu sắc về tình bạn và biết xây dựng cho mình một tình bạn chân thành, trong sáng.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

1. Giáo viên: Bài soạn, tranh minh họa, tranh chõn dung Lớ bạch

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK,

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 44- Tại lầu Hoàng hạc tiến Mạnh Hạo Nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 3 /12/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 44: Đọc văn TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIấN ĐI QUẢNG LĂNG ( Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng) - Lí Bạch - I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Cảm nhận được tỡnh bạn chõn thành, trong sỏng, cảm động của Lớ Bạch đối với bạn. - Hiểu được phong cỏch thơ tứ tuyệt của tỏc giả với hỡnh ảnh, ngụn ngữ thơ tươi sỏng, gợi cảm. - Vận dụng kiến thức vào đọc hiểu bài thơ Đường luật 2. Kĩ năng - Rốn luyện kĩ năng đọc – hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại. - Phõn tớch theo những đặc trưng cơ bản của thơ. 3. Thái độ - Có nhận thức sâu sắc về tình bạn và biết xây dựng cho mình một tình bạn chân thành, trong sáng. II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh 1. Giáo viên: Bài soạn, tranh minh họa, tranh chõn dung Lớ bạch 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : Tỡm hiểu chung (7 phỳt) - GV : Đọc tiểu dăn sgk cho biết những nét chính về tỏc giả bài thơ ? - GV trỡnh chiếu tranh chõn dung Lớ Bạch - GV : Tại sao ngưòi đời mệnh danh cho ông là thi tiên ? - GV :Nội dung thi ca của Lí Bạch? - GV : Phong cỏch thơ Lớ Bạch? Hoạt động 2 : Đọc- hiểu văn bản (5 phỳt) - GV gọi 2 h/s đọc văn bản. Nhận xét về cách đọc. - GV Hãy xác định thể thơ? - GV: “Hoàng Hạc lâu”- lầu Hoàng Hạc là một địa danh như thế nào? - GV trỡnh chiếu tranh Lầu Hoàng hạc - GV: Qua chú dẫn trong SGK em biết gì về Mạnh Hạo Nhiên? Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản (30 phỳt) - GV: Em hiểu từ cố nhân ở đây như thế nào? - GV: Xác định không gian đưa tiễn? ( Điểm đi và điểm đến? - GV trỡnh chiếu tranh minh họa. - GV: Qua hai địa danh được nhắc tới em có cảm nhận như thế nào về chặng đường đi của ngưòi bạn? Nó gây ấn tượng về một khoảng không gian như thế nào? - GV: Xác định thời gian đưa tiễn? Câu thơ thứ hai kết hợp với câu thơ thứ nhất tạo nên một khung cảnh như thế nào ? - GV: Khung cảnh ấy có ý nghĩa biểu tượng không? nếu có thì nó biểu tượng cho điều gì? - GV: Hình ảnh con thuyền khiến em có hình dung như thế nào về tâm thế của người đưa tiễn lúc đó? - GV: Từ cô phàm ở đây có tác dụng biểu đạt như thế nào? - Thảo luận nhóm, mỗi nhóm từ 5-6 h/s. - Thời gian: 5 phút. - Câu hỏi: Em có nhận xét như thế nào về hình ảnh đựơc miêu tả trong câu thơ cuối bài? (liên hệ với hệ thống hình ảnh trong những bài thơ khác của ông) - Gọi 2 h/s đọc to phần ghi nhớ sgk. Hoạt động 5: Luyện tập (2 phỳt) - GV: So sánh dung lượng của nhan đề bài thơ với toàn bộ bài thơ ? từ đó em có nhân xét gì? H/s thảo luận cặp đôi- trình bày kết quả. - GV nhận xét chuẩn xác kiến thức. 3. Củng cố: (1 phỳt) - Chủ đề của bài thơ là gì, tác giả đã thể hiện chủ đề đó như thế nào? 4. Hướng dẫn học bài: (1 phỳt) - Học thuộc lũng bài thơ - Liờn hệ với một vài bài thơ trung đại Việt Nam về tỡnh bạn. - Chuẩn bị bài sau:Thực hành về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. I. Tỡm hiểu chung: - Lí bạch : (701-762), tự là Thái bạch, được mệnh danh là ‘‘Thi tiên’’ -> Một nhà thơ lãng mạn vĩ đại nhất của Trung Quốc. - Tính tình : Phúng khoỏng, siờu thoỏt - Thơ ụng hiện cũn hơn 1000 bài. - Nội dung : Thể hiện mơ ước vươn tới lớ tưởng cao cả, khỏt vọng giải phúng cỏ tớnh, bất bỡnh với hiện thực tầm thường. - Phong cỏch thơ : bay bổng, phúng khoỏng II. Đọc- hiểu văn bản : 1. Đọc, giải thích từ khó. 2. Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. 3. Nhan đề: + Hoàng Hạc lâu: thắng cảnh nổi tiếng của Trung Quốc. + Mạnh Hạo Nhiên: (689-740) nhà thơ nổi tiếng thời Đường Minh Hạo, hơn Lí Bạch 12 tuổi. + Quảng Lăng: Đô thị phồn hoa bậc nhất Dương Châu. III. Tìm hiểu văn bản: 1. Hai câu thơ đầu: - Cố nhân : bạn cũ, bạn tri âm tri kỉ. - Địa điểm diễn ra cuộc tiễn đưa: Lầu Hòang Hạc (phía tây) một danh lam thắng cảnh đẹp như một bức tranh sơn thuỷ hữu tình. - Nơi bạn đến: Dương Châu (phía đông) nơi phồn hoa đô hội. "Nơi đi - điểm đến gợi nên một khoảng không gian rộng lớn của một chuyến đi dài. - Thời gian đưa tiễn: Tháng ba -cuối mùa xuân-mùa hoa khói. [Cảnh mùa xuân đẹp với lầu cao cổ kính hoa cỏ tốt tươi dòng sông mênh mang trải rộng. Cảnh rất đẹp, rất nên thơ gợi về một tình bạn đẹp đẽ chân thành, trong sáng. 2. Hai câu sau: - Hình ảnh con thuyền chở bạn mờ dần, mất hút" hình ảnh thật- hình ảnh biểu tượng thể hiện cái nhìn lưu luyến của nhà thơ đang trông theo con thuyền chở bạn xa dần…. - Cô phàm: bóng buồm cô độc, lẻ loi "diễn tả nỗi cô đơn trong lòng ngưòi ra đi và ngưòi ở lại ( ngưòi ra đi một mình, ngưòi ở lại cũng một mình đứng trông) - “Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu” : Gợi tả cảm giác trống vắng, hụt hẫng khi bóng bạn đã khuất hẳn. - Trường Giang thiên tế lưu: kết quả của trí tưởng tượng bay bổng đậm màu sắc lãng mạn khởi sắc từ hiện thực. Mở ra một không gian mênh mông, rộng lớn, khoáng đạt …Cảm giác như bạn đang đi vào cõi tiên theo truyền thuyết cánh Hạc vàng ngàn xưa trong câu truyện cổ. *. Ghi nhớ (sgk) IV. Luyện tập: Về nhan đề bài thơ . - Cả bài thơ chỉ có 28 chữ, nhan đề 10 chữ " Thơ ngắn gọn, cô đọng, hàm súc > < nhan đề dài. Đây là một thói quen sáng tác, một đặc điểm thi pháp của thơ Đường. - ý nghĩa của nhan đề: thông báo hoàn cảnh, khơi gợi cảm hứng ( hoặc là lối ghi nhật kí kể chuyện bằng thơ) - Đặt nhan đề khác dựa vào nội dung bài thơ: VD: Tiễn bạn.

File đính kèm:

  • doctiết 44- Tại lầu Hoàng hạc tiến Mạnh Hạo Nhiên.doc
Giáo án liên quan