Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 45- Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ

- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‎

 - ễn luyện, củng cố nõng cao kiến thức cơ bản về hai phộp tu từ: ẩn dụ, hoỏn dụ.

 - Biết nhận diện, phõn tớch và cảm thụ hai phộp tu từ này trong văn bản.

 - Vận dụng kiến thức vào việc phõn tớch biện phỏp tu từ.

2. Kĩ năng

- Rốn luyện kĩ năng nhận diện, phõn tớch được cỏch thức cấu tạo của hai phộp tu từ (quan hệ tương đồng hoặc tương cận).

- Phõn tớch được giỏ trị nghệ thuật của hai phộp tu từ

3. Thái độ

- Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoỏn dụ trong những ngữ cảnh cần thiết.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

1. Giáo viên: Bài soạn.

2. Học sinh: Soạn bài theo cõu hỏi SGk

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)

2. Nội dung bài mới:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2317 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 45- Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 6 /12/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 45: Tiếng Việt THỰC HÀNH PHẫP TU TỪ ẨN DỤ, HOÁN DỤ I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - ễn luyện, củng cố nõng cao kiến thức cơ bản về hai phộp tu từ: ẩn dụ, hoỏn dụ. - Biết nhận diện, phõn tớch và cảm thụ hai phộp tu từ này trong văn bản. - Vận dụng kiến thức vào việc phõn tớch biện phỏp tu từ. 2. Kĩ năng - Rốn luyện kĩ năng nhận diện, phõn tớch được cỏch thức cấu tạo của hai phộp tu từ (quan hệ tương đồng hoặc tương cận). - Phõn tớch được giỏ trị nghệ thuật của hai phộp tu từ 3. Thái độ - Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoỏn dụ trong những ngữ cảnh cần thiết. II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Soạn bài theo cõu hỏi SGk III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: ản dụ (20phút) GV: Gợi dẫn để học sinh tái hiện kiến thức đã học ở lớp 6 và trả lời các câu hỏi. - GV: ẩn dụ là gì?. - GV: Có mấy kiểu ẩn dụ? Cho ví dụ? - GV: Phân biệt ẩn dụ ngôn ngữ và ẩn dụ nghệ thuật?. -> GV tổng hợp bằng bảng phụ GV: Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm. - Bài tập 1: Những từ “Thuyền”; “Bến” không chỉ là thuyền bến mà còn mang nội dung, ý nghĩa khác. Nội dung, ý nghĩa khác đó là gì? - GV: Những từ cây đa, bến cũ, con đò không chỉ là cây đa, bến cũ, con đò mà còn mang nội dung ý nghĩa khác. Nội dung ý nghĩa ấy là gì? - GV: Thuyền và bến câu (a) với cây đa, bến cũ, con đò ở câu (b) có gì khác nhau? - GV: Tìm và phân tích phép ẩn dụ ( 1,2,3,4,5)? Hoạt động 2: Hoán dụ (17 phút) GV: Hướng dẫn HS ôn tập về phép tu từ hoán dụ. - GV: Hoán dụ là gì? - GV: Có mấy kiểu hoán dụ? - GV: từ nào có h/a tượng trưng? - GV: đầu xanh và má hồng tượng trưng cho cái gì? - GV: Tìm những từ có ý nghĩa tượng trưng? - GV: Phân tích ý nghĩa tượng trưng? Tác dụng? Hoạt động 3: So sánh ẩn dụ và hoán dụ (8 phút) - GV: Từ việc làm bài tập thực hành em hãy lập bảng so sánh ẩn dụ và hoán dụ? 3. Củng cố: (1 phút) Những kiến thức, kĩ năng mà em đã ôn luyện, củng cố được qua bài học? 4. Hướng dẫn học bài (1 phút) - Tìm thêm ẩn dụ và hoán dụ trong các văn bản văn học ở SGK Ngữ Văn 10 - Tìm hiểu thêm mối quan hệ giữa các phép tu từ so sánh nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ. - Về nhà ôn luyện lại nội dung kiến thức đã học, bài học tiết sau:trả bài viết số 3. I. ẩn dụ: 1. Ôn tập về phép tu từ ẩn dụ: - Khái niệm: - Phân loại ẩn dụ: + Nhân hoá: VD: Mây đi vắng trời xanh buồn rộng rãi. + Vật hoá: VD: Sĩ tốt kén tay tì hổ. Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh. + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: VD: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. + Phân biệt: 2. Thực hành về ẩn dụ: 1. Bài tập 1: a). “Thuyền ơi... đợi thuyền”. => Thuyền là ẩn dụ chỉ người con trai trong xã hội cũ có quyền lấy năm thê bảy thiếp, cũng như chiếc thuyền đi hết bến này đến bến khác.Bến là ẩn dụ. Bến nước cố định chỉ tấm lòng chung thuỷ son sắt của người con gái. b). “Trăm năm... khác xưa” + Cây đa bến cũ: nơi hai người gặp nhau để thề thốt, hẹn hò. ẩn dụ cho một kỷ niệm đẹp. + Con đò khác đưa: ẩn dụ về việc cô gái đã lấy người con trai khác làm chồng. => Thuyền và bến ở câu (a) chỉ hai đối tượng: chàng trai và cô gái. Còn bến và đò ở câu (b) lại là con người có quan hệ gắn bó nhưng vì điều kiện nào đó mà phải xa nhau. Bài tập 2: a). “ Dưới.... đâm bông”. - Lửa lựu lập loè: ẩn dụ chỉ mùa hè. b). “Thứ văn nghệ ngọt ngọt”; “tình cảnh gầy gò” là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ thứ vật chất thoát li đời sống vô bổ và thứ tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ. c). “Ơi... hứng”. - Con chim chiền chiện: Là ẩn dụ cho cuộc sống mới. - Hót: ẩn dụ cho tiếng reo vui của con người. - Giọt: Là ẩn dụ cho những thành quả cách mạng và công cuộc xây dựng đất nước. - Hứng: Là ẩn dụ cho sự thừa hưởng một cách trân trọng những thành quả cách mạng II. Hoán dụ: 1. Ôn tập về phép tu từ hoán dụ: - Khái niệm: - Có 4 kiểu hoán dụ: + Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. - Phân biệt: 2. Thực hành về hoán dụ: * Bài 1: Đầu xanh đã tội tình gì Má hồng đén quá nửa thì chưa thôi. - Mối quan hệ đi đôi: “đầu xanh”"tuổi trẻ, “má hồng”"người con gái đẹp. * Bài 2: Aó nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên - áo nâu: Người nông dân - áo xanh: Người công nhân. - nông thôn: toàn thể ngưòi đân ở thôn quê. - thị thành: toàn thể nhân dân ở thành thị. "lấy bộ phận chỉ toàn thể. III. So sánh ẩn dụ và hoán dụ: ẩn dụ hoán dụ Dựa trên sự liên tưởng giống nhau của 2 đối tượng bằng so sánh ngầm, sự so sánh này mang tính chủ quan.(không tất yếu) Dựa trên sự liên tưởng tương cận(gần gũi) đi đôi giữa 2 đối tượng, không mang ý nghĩa so sánh- mang tính khách quan, tất yếu.

File đính kèm:

  • docTiết 45- Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.doc