Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 48: đọc văn- Hướng dẫn đọc thêm lầu hoàng hạc - nỗi oán của người phòng khuê - khe chim kêu

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

- Thấy được chủ đề- cảm hứng chủ đạo và nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu trong từng bài thơ.

- Qua cả ba bài thơ nổi tiếng, hiểu thêm giá trị thơ Đường, hiểu được đặc trưng cơ bản của nghệ thuật thơ đường: đối cảnh sinh tình, ý tại ngôn ngoại .

- Vận dụng kiến thức đã học để cảm nhận và phân tích thơ Đường.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng tự học, tự tìm hiểu giá trị tác phẩm thơ trữ tình .

3. Thái độ

- Thấy được vẻ đẹp tâm hồn trong sáng của nhà thơ và có ý thức trân trọng và vươn tới những giá trị đạo đức cao đẹp.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

1. Giáo viên: Bài soạn.

2. Học sinh: Soạn bài theo cõu hỏi SGk

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3917 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 48: đọc văn- Hướng dẫn đọc thêm lầu hoàng hạc - nỗi oán của người phòng khuê - khe chim kêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 16 /12/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 48: Đọc văn Hướng dẫn đọc thêm Lầu Hoàng Hạc - Thôi Hiệu - Nỗi oán của người phòng khuê - Vương Xương Linh - Khe chim kêu - Vương Duy - I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Thấy được chủ đề- cảm hứng chủ đạo và nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu trong từng bài thơ. - Qua cả ba bài thơ nổi tiếng, hiểu thêm giá trị thơ Đường, hiểu được đặc trưng cơ bản của nghệ thuật thơ đường: đối cảnh sinh tình, ý tại ngôn ngoại . - Vận dụng kiến thức đã học để cảm nhận và phân tích thơ Đường. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tự học, tự tìm hiểu giá trị tác phẩm thơ trữ tình . 3. Thái độ - Thấy được vẻ đẹp tâm hồn trong sáng của nhà thơ và có ý thức trân trọng và vươn tới những giá trị đạo đức cao đẹp. II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Soạn bài theo cõu hỏi SGk III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Lầu Hoàng Hạc ( 17 phút) - HS phần hiểu tiểu dẫn ở nhà. - Đọc bài thơ và giả thích từ khó? - GV: bài thơ nên chia bố cục mấy phần? - GV: Hình ảnh nào được nói đến trong 2 câu thơ đầu? - GV: Biện pháp nghệ thuậ được sử dụng? Tác dụng của biện pơháp đó? - GV: Em có nhận xét gì về chữ trơ đặt ở cuối câu thơ thứ hai? - GV: Câu 3,4 tác giả khái quát vấn đề gì? - GV: có nhận xét gì về thanh điệu của câu 3? - GV: Tâm trạng của tác giả ? - GV: Thiên nhiên nơi đây hiện lên như thế nào? - GV: hai câu thơ nói lên nỗi lòng già của khách tha hương? - GV: Không gian và thời gian có tác động gì đến tâm hồn nhà thơ? Hoạt động 2: Nỗi oán của người phòng khuê ( 15 phút) - GV goị HS đọc bài thơ, so sánh phần phiên âm và dịch thơ. - GV cho HS hoạt động nhóm. + Diễn biến tâm trạng của người vợ trẻ được thể hiện như thế nào? Phân tích rõ sự chuyển biến tâm trạng của nàng trong từng câu thơ? - Đại diện HS trình bày. - GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức. Hoạt động 3: Khe chim kêu (11 phút) - GV: Nét đặc sắc trong phong cảnh trong bài thơ là thế nào? - GV: Nhận xét nghệ thuật lấy động tả tĩnh được sử dụng trong từng câu thơ, tác dụng? - GV: Qua sự tĩnh lặng của đêm xuân muốn thể hiện điều gì? 3. Củng cố: (1 phút) - Tìm điểm giống và khác nhau của nội dung và nghệ thuật của bài thơ, kết luận về giá trị phong phú của thơ Đường. 4. Hướng dẫn học bài: (1 phút) - GV hướng dẫn học sinh ôn tập học kì I. A. Lầu Hoàng Hạc: I. Tác giả: ( SGK) II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc, giải thích từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: a. Bốn câu thơ đầu: - Hai câu đầu hình ảnh: chim Hạc vàng-> mất Lầu Hoàng Hạc-> còn + Nghệ thuật đối: xưa >< nay Còn >< mất Cỗi tiên >< cõi tràn -> cái mất tức là cái linh hồn của lầu, ông tiên đã cưỡi Hạc vàng bay đi không bao giờ trở lại-> Tâm trạng ngậm ngùi, nuối tiếc. + Chữ “ trơ”: vừa gợi thế đứng cô độc của lầu, vừa diễn tả cảm xúc ngậm ngùi trước cảnh còn đó mà người đã vắng xa. - Câu 3, 4: hướng đến mói quan hệ giữa cái vô cùng và cái hữu hạn. + Hình ảnh: mây trắng-> thiên nhiên Hạc vàng-> huyền thoại + Thanh điệu: 6 thanh trắc-> gợi cảm giác tấm tức nhằm diễn tả tâm trạng đau đớn trước thực trạng “ Hạc vàng bay đi mất” => Tâm trạng ngậm ngùi nuối tiếc. b. Bốn câu thơ sau: - Địa danh Hán Dương Anh Vũ -> Dưới con mắt nhà thơ thiên nhiên hiện lên như một bức tranh thuỷ mặc. Cảnh vật cỏ cây. Sông nước như chan chứa xuân sắc xuân tình. - Hai câu thơ cuối là nỗi lòng trăn trở của khách tha hương. + Không gian: quê hương, trên sông + Thời gian: Chiều tối -> gợi nỗi buồn sầu, nỗi nhớ nhà da diết dâng lên trong lòng khách tha hương. B. Nỗi oán của người phòng khuê: I. Tác giả: SGK II. Đọc -hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu văn bản: - Đề tài: Chiến tranh biên giới. - Diễn biến tâm trạng của người vợ. + Câu 1: Không biết buồn, rất vô tư vì tuổi trẻ hi vọng chồng sẽ được phong ban tước sau này. + Câu 2: Nhớ nhung ( ngày xuân trang điểm đẹp, bước lên lầu ngắm cảnh) đó là công việc hàng ngày. Tuy nhiên lên lầu để nhìn xa- để ngóng trông. + Câu 3: Bỗng nàng nhìn thấy màu xanh cây dương liễu bên đường-> giật mình bừng tỉnh nhìn thấy màu bịêt li. + Câu 4: Hối hận vì đã để chồng đi tòng quân rồi oán hận “ ấn phong hầu”… chiến tranh phi nghĩa đã khiến vợ chồng nàng phải biệt li. C. Khe chim kêu: I. Tác giả: SGK II. Đọc hiểu văn bản: - Hoa quế nhỏ li ti, rụng khe khẽ mà người cũng nghe thấy-> đêm rất yên tĩnh và lòng người cũng rất yên tĩnh. - Tả đêm xuân trong khe núi rất vắng vẻ. - Câu 3: Trăng lên làm cho chim núi sợ hãi ( không tiếng động)-> đêm quá yên tĩnh. - Câu 4: Những tiếng kuê khe khẽ của chim núi vì sợ hãi lúc trăng lên lại càng chứng tỏ đêm yên tĩnh vô cùng-> sự yên tĩnh của đêm xuân và sự bình yên thanh thản của tâm hồn con người. -> Tác giả sống trong cảnh thanh nhàn tâm hồn và thể xác. Tâm hồn nhà thơ chan hoà với thiên nhiên, lắng nghe từng âm thanh nhỏ nhất.

File đính kèm:

  • docTiÕt 48- Doc Them- Hoang Hac lau.doc