Giáo án Ngữ văn 10: Tiết 49 + 50- Kiểm tra học kì

A. MỤC TIÊU: Giúp h/s

- Hệ thống hoá những kiến thức đã học để vận dụng vào bài làm.

- Nghiêm túc trong quá trình làm bài.

B. PHƯƠNG PHÁP: HS làm bài tại lớp

C. CHUẨN BỊ: Thỏửy: Ôn tập

 Trò : Đọc lại bài

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra sĩ số

II. Bài cũ:

III. Bài mới:

1. Đề ra: đề chung toàn sở.

2. Thời gian làm bài: 90 phút

IV. Củng cố- dặn dò:

 Chuẩn bị bài ở nhà chu đáo.

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10: Tiết 49 + 50- Kiểm tra học kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/ 12/ 07 Ngày giảng: Tiết: 49 + 50 Kiểm tra học kì A. mục tiêu: Giúp h/s Hệ thống hoá những kiến thức đã học để vận dụng vào bài làm. Nghiêm túc trong quá trình làm bài. b. Phương pháp: HS làm bài tại lớp c. chuẩn bị: Thỏửy: Ôn tập Trò : Đọc lại bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra sĩ số II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đề ra: đề chung toàn sở. 2. Thời gian làm bài: 90 phút IV. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài ở nhà chu đáo. Ngày soạn: 14/ 12/ 07 Ngày giảng: / 12/ 07 Tiết: 51 Làm văn: Trình bày một vấn đề A. mục tiêu: Giúp h/s - Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. - áp dụng hiểu biết và kĩ năng của mình để trình bày một vấn đề trước tập thể. b. Phương pháp: Sd phổồng phaùp trao đổi thảo luận và thực hành. c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu Troỡ : Đọc trước bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra sĩ số II. Bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ? Trình bày một vấn đề có tầm quan trọng gì ? Hoạt động 2: ? Để trình bày một vấn đề ta phải chuẩn bị những gì ? Gọi HS đọc mục 1 ở sgk ? Phải chọn vấn đề trình bày ntn ? Để có cơ sở lựa chọn phải có suy nghĩ và xác định ntn ? ? Tại sao phải lập dàn ý ? GV đưa ví dụ: Trình bày trước h/s về vấn đề an toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người: Quan niệm thế nào là an toàn giao thông ? Không làm ảnh hưởng đến người khác hoặc gián tiếp gây ra tai nạn trong quá trình tham gia giao thông. Đi đến nơi về đến chốn. Một số bức xúc trong quá trình tham gia giao thông hiện nay: Số lượng người tham gia đông. . . Hiểu biết và chấp hành quy định còn hạn chế. Phương tiện không đảm bảo. Đường tham gia giao thông không phải ở đâu cũng đạt yêu cầu. Biện pháp khắc phục: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. Phương tiện phải đảm bảo. Phải tự giác . Hoạt động 3: ? Có mấy bước khi trình bày ? Hoạt động 4: HS đọc ở sgk. Hoạt động 5: HS làm bt số 1. I. Tầm quan trọng của trình bày một vấn đề: + Trình bày một vấn đề là nhu cầu của cuộc sống, lao động, học tập và công tác. + Để người khác, tập thể nhận thức, suy nghĩ, tình cảm của mình cũng như thuyết phục họ cảm thông và đồng tình. II. Công việc chuẩn bị: 1. Chọn vấn đề trình bày: - Tuỳ thuộc vào đề tài: + Hiểu biết của bản thân về vấn đề đó. + Đối tượng nghe là ai ( tuổi tác, trình độ, giới tính, nghề nghiệp. . .) + đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề. 2. Lập dàn ý: Để việc trình bày rõ ràng, rành mạch, đầy đủ, chủ động. III. Trình bày: 1. Thủ tục cần thiết: đặt vấn đề. Chào hỏi Nêu lí do trình bày. 2. Trình bày: Nội dung chính là gì. Nd gồm bao nhiêu vấn đề. Mỗi vđ được cụ thể hoá ntn . Chuyển ý chuyển đoạn, liên hệ, dẫn chứng. 3. Kết thúc vấn đề: Tóm tắt nhấn mạnh ý chính. Đặt ra yêu cầu cụ thể. Cám ơn. IV. Ghi nhớ: ( sgk ) V. Luyện tập: IV. Củng cố- dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập d câu 2 ở nhà. ====================================================== Ngày soạn: 18/ 12/ 07 Ngày giảng: / 1/ 07 Tiết: 52 Làm văn: Lập kế hoạch cá nhân A. mục tiêu: Giúp h/s - Nắm được cách lập kế hoạch cá nhân. - Có thói quen và kĩ năng lập kế hoạch cá nhân. b. Phương pháp: Sd phổồng phaùp trao đổi thảo luận và thực hành. c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu Troỡ : Đọc trước bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra sĩ số II. Bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ? Kế hoạch cá nhân là gì ? ? Tác dụng của việc lập kế hoạch cá nhân ? Hoạt động 2: ? Từ vd ở sgk em hãy cho biết bản kế hoạch cá nhân gồm mấy phần ? Hoạt động 3: HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: HS làm bài tập 1 và 2 I. Sự cần thiết của lập kế hoạch cá nhân: Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân bốthời gian để hoàn thành một công việc nhất định của một người nào đó. Lập kế hoạch cá nhân ta sẽ hình dung trước công việc cần làm , phân phối thời gian hợp lí. Tránh bị động, bỏ sót, bỏ quên công việc. Lập kế hoạch cá nhân thể hiện phong cánh làm việc khoa học, chủ động, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả. II. Cách lập kế hoạch cá nhân: + Phần 1: Nêu họ tên, nơi làm việc, học tập của người lập. + Phần 2: Nêu nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm tiến hành, dự kiến kết quả đạt được. III. Ghi nhớ: sgk IV. Luyện tập: IV. Củng cố - dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập d câu 2 ở nhà. ====================================================== Ngày soạn: 21/ 12/ 07 Ngày giảng: / 12/ 07 Tiết: 53 Đọc thờm: Thơ hai-cư của ba-sô A. mục tiêu: Giúp h/s Hiểu được thơ Hai-cư và đặc điểm của nó. Hiểu được ý nghĩa và vẻ đẹp của thơ Hai-cư. b. Phương pháp: Sd phổồng phaùp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu Troỡ : Đọc trước bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra bài soạn + sĩ số II. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảm xúc mùa thu “ III. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: H/s đọc tiểu dẫn và nêu những nét chính về tg và thơ Hai-kư. Hoạt động 2: Gọi h/s đọc 8 bài thơ ? Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố Ê-đoô và nỗi niềm hoà cảm về kinh đô Tô-ô-tô đẹp đẽ, đầy kỉ niệm được thể hiện ntn ? ? Tình cảm đối với mẹ và em bé bỏ rơi thể hiện ntn ? ? Em cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tâm hồn nhà thơ ? ? Mối tương giao giữa các sự vật hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện qua 2 bài thơ ntn ? ? Khát vọng sống đi tiếp những cuộc du hành của Ba-sô được thể hiện ntn ? I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Mát-su-ô Ba-sô ( 1644- 1694 ) Sinh trưởng trong một gia đình võ sĩ đạo Xa-mu-rai bình thường ở thành phố U-e-nô. 9 tuổi phải đi hầu hạ cho gia đình một lãnh chúa. Ông thích thơ văn hội hoạ từ thuở nhỏ 2. Đặc điểm thơ Hai- kư: Thơ ngắn: một bài chỉ có 3 câu , toàn bài có 17 âm tiết, có từ 8 đến 10 chữ. Thơ Hai- kư thường phản ánh trạng thái tâm hồn người Nhật: ưa thích hoà nhập và hoà nhập với thiên nhiên để tìm vẻ đẹp thuần khiết của nóà vì thế thơ Hai-kư thường miêu tả và gợi cảm xuc về thiên nhiên, về phong cảnh 4 mùa với hình ảnh hoa lá, chim muông. Thơ Hai-kư đậm chất Thiền, đưa tâm tưởng của cái tôi hoà nhập vào cái tĩnh lặng vô biên, trống vắng vố hạn, không bị ức chế để giải phóng tâm linh. Trước thời Ba-sô thơ Hai-kư mang nặng tính trào lộng hài hước và rất dài. Thơ Hai-kư thời Ba-sô đậm chất lãng mạn trữ tìnhà từ đó ông là bậc thầy của thơ Hai-kư. 3. Giải nghĩa từ khó: II.Đọc -hiểu: 1.Bài 1- 2: + bài 1 là nỗi cảm về Ê-đô ( Tô-ki-ô ngày nay): Đã 10 mùa sương xa quê sống ở Ê-đô. Có một lần trở về thăm qh ông không thể nào quên được Ê-đô=> TY quê hương đất nước hoà nhập làm một. + Ki-ô-tô là nơi ông sống thời trẻ ( 1666- 1672) sau đó ông chuyển lên Ê-đô. Hai mươi năm sau trở lại Ki-ô-tô nghe tiếng chim đỗ quyên hót ông đã làm bài thơ này. Bài thơ là sự hoài cảm qua tiếng chim đỗ quyên- loài chim báo mùa hè, thiếng khắc khoải gọi lại kn một thời trẻ tuổi. 2. Bài 3 và 4: + Bài 3: Một mớ tóc bạc- di vật còn lại của mẹ, cầm trên tay mà Ba-sô rưng rưng dòng lệ chảy. Nỗi lòng thương cảm xót xa khi mẹ không còn , hình ảnh làn sương thu mơ hồ gợi ra nỗi buồn trống trải bỡi công sinh thành dưỡng dục chưa được báo đền. + Bài 4: Ta bắt gặp nỗi buồn nhân thế: bố mẹ đẻ con ra không nuôi được vì nghèo đối mà mang bỏ vào rừng sâu à sự thực ấy đi vào thơ gợi nỗi buồn tê tái: tiếng vượn hú không rùng rợn mà não nề cả gan ruột, không còn nỗi buồn mà là nỗi đau nhân thế. Tiếng trẻ than khóc vì bị bỏ rơi không phải vì cha mẹ độc ác mà vì cực chẳng đả không nuôi nổi. Nỗi buồn ấy gửi vào gió thu tê táià nó nâng bổng giá trị thơ Ba-sô tới đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo. Trong cái buồn ấy có nỗi đau đời, càng đau hơn vì đau đời có cứu được đời đâu. 3. Bài 5: - Vẻ đẹp về khát vọng tâm hồn: mưa giăng( ướt mất), một chú khỉ con thầm ước( khát vọng) có một chiếc áo tơi để che mưa.à Mượn mưa để nói đến hiện thực nào đó trong c/ đời( đói khổ rét mướt. . .). Chú khỉ con ấy là một sinh mạng, một con người, một kiếp người và là con người chung trong c/ đời.=> Chú khỉ mong hay nhân vật trữ tình mong mỏi làm thế nào để khỏi đói rét, khổ cực à Vẻ đẹp tâm hồn ấy lấp lánh giá trị nhân đạo. 4. Bài 6 và 7: Cánh hoa đào lả tả à hoa rụng, báo hiệu mùa xuân đã qua.à thời kì chuyển giao mùa. sóng nước hồ Bi- wa. Tiếng ve ngân à dặc trưng của mùa hè. Sự liên tưởng về chuyển giao mùa được hoà cảm trong cái nhìn , sự cảm giao và lắng nghe âm thanh. 5. Bài 8: - Bản chất của ông rất thích đi lãng du. Lúc này ông bị bệnhà con người lúc gần đất xa trời này còn có khát vọng gì nữa. Nhưng với Ba-sô ông vẫn có khát vọng sống để đi tiếp cuộc du hành. Khát vọng sống không phải để hưởng thụ mà để thực hiện sở thích của mình là du hành trên khắp đất nước. IV. Củng cố- dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ và các bài thơ này. ====================================================== Ngày soạn: 22/ 12/ 07 Ngày giảng: Tiết 54 trả bài số 4 ( học kì) A .Muỷc tióu: Giuùp hoỹc sinh: 1. Kióỳn thổùc: Hióứu õổồỹc khaớ nàng thổỷc haỡnh cuớa mỗnh, nhỏỷn ra õổồỹc nhổợng thaỡnh cọng cuợng nhổ nhổợng thióỳu soùt cỏửn khàừc phuỷc tổỡ baỡi kióứm tra. 2. Kyợ nàng: Âaùnh giaù õổồỹc khaớ nàng hoỹc tỏỷp cuớa hoỹc sinh 3. Thaùi õọỹ: Chuỏứn bở caùc baỡi vióỳt tióỳp theo. B. Phổồng phaùp: Sd phổồng phaùp õaỡm thoaỷi- thuyóỳt trỗnh C. Chuẩn bị: Thầy: Chấm bài- nhận xét- hướng dẫn chữa bài Trò: Xem lại yêu cầu của bài và lập dàn bài lại ( ở nhà ) D. Tióỳn trỗnh lón lồùp: I.Äỉn õởnh: II. Âóử ra vaỡ hổồùng giaới quyóỳt: õaợ coù ồớ tióỳt 49- 50 III.Nhỏỷn xeùt: * ặu õióứm: Phần trắc nghiệm làm tương đối tốt. Mọỹt sọỳ õaợ khai thaùc coù chióửu sỏu vỏỳn õóử Haỡnh vàn coù tióỳn bọỹ trong vióỷc trióứn khai vỏỳn õóử * Haỷn chóỳ: Phỏửn lồùn hoỹc sinh coỡn vióỳt qua loa chióỳu lóỷ Haỡnh vàn vaỡ lọựi chờnh taớ coỡn sai nhióửu Nhỗn chung caùc baỡi laỡm coỡn yóỳu *** Cỏửn ruùt kinh nghióỷm õóứ trióứn khai baỡi vióỳt sọỳ 5 IV. Trả bài- vào điểm- dặn dò: =============================================== Ngày soạn: 23/ 12/ 07 Ngày giảng: / 12/ 07 Tiết: 55 Làm văn: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh A. mục tiêu: Giúp h/s - Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. - xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh. b. Phương pháp: Sd phổồng phaùp trao đổi thảo luận và thực hành. c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu Troỡ : Đọc trớc bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra sĩ số II. Bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ? Thế nào là văn bản thuyết minh? - GV giới thuyết thêm về văn bản thuyết minh. ? Có mấy kiểu thuyết minh ? Hoạt động 2: Gọi h/s đọc 2 vb ở sgk. ? Xác định đối tợng và mục đích thuyết minh của từng văn bản ? Tìm các ý chính để tạo thành nội dung thuyết minh của từng vb ? Giải thích cách sắp xếp ? ? Thế nào là kết cấu của văn bản thuyết minh ? Hoạt động 3: H/d HS làm các bài tập. ? Nếu phải thuyết minh bài “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão thì chọn hình thức kết cấu nào ? Hoạt động 4: Gọi 1 h/s đọc I. Khái niệm: VB thuyết minh là kiểu vb nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị của một sự vật, hiện tợng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội, con người. Có nhiều loại vb thuyết minh: + Trình bày giới thiệu: thuyết minh về một tg, tp, một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử . . . + Miêu tả sự vật hiện tợng với những hình ảnh sinh động giàu tính hình tợng. II. Kết cấu của văn bản thuyết minh: 1. VB 1: + Giới thiệu Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân thuộc Đồng Tháp- đan Phợng- Hà Tây. + Các ý chính: - Giới thiệu sơ qua về làng Đồng văn- Đồng Tháp- Đan Phợng- Hà Tây. - Thông lệ làng mở hội vào rằm tháng giêng - Luật lệ và hình thức thi. - Nội dung ( diễn biến ) cuộc thi. Đánh giá kết quả. Sắp xếp các ý theo trình tự t/g. 2. VB 2: + Giới thiệu bởi Phúc Trạch- Hà Tĩnh + các ý chính: - Giới thiệu chung các loại bởi trên đất nớc ta. - Miêu tả quả bởi. - Giá trị sử dụng của bởi Phúc Trạch => là sự kết hợp nhiều yếu tố khác nhau: Lúc đầu theo trình tự k/g, từ hình dáng đến tính chất. Sau lại giới thiệu đến giá trị sử dụng *** Kết cấu của vb thuyết minh là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của vb thành một đơn vị thống nhất hoàn chỉnh và phù hợp với mqh bên trong hoặc bên ngoài với nhận thức con ngời. III. Luyện tập: + Chọn hình thức kết cấu hỗn hợp: Giới thiệu PNL - một vị tớng đời Trần- là môn khách và cũng là con rể của TH Đạo. Đã từng đánh đông, dẹp Bắc. Ca ngợi sức mạnh của quân dân đời Trần. Ông còn băn khoăn vì nợ công danh. IV. Ghi nhớ: ( SGK) IV. Củng cố- dặn dò: nắm vững nội dung kiến thức đã học Làm các bài tập còn lại. Ngày soạn: 24/ 12/ 07 Ngày giảng: / 12/ 07 Tiết: 56 Làm văn: Lập dàn ý bài văn thuyết minh A. mục tiêu: Giúp h/s - Biết lập dàn ý về văn thuyết minh và những đề tài gần gũi, quen thuộc. b. Phơng pháp: Sd phổồng phaùp trao đổi thảo luận và thực hành. c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu Troỡ : Đọc trớc bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra sĩ số. II. Bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà của h/s - chấm lấy điểm. III. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ? Nhắc lại bố cục của một bài văn và nhiệm vụ của mỗi phần. ? Bố cục 3 phần bài văn có phù hợp với vb thuyết minh không ? Vì sao ? ? So sánh phần mở bài, kết bài của vb tự sự với vb thuyết minh ? ? Cách sắp xếp ý phải như thế nào ? Hoạt động 2: Hoạt động 3: - Gọi hs đọc. I. ôn tập về dàn ý: Mở bài: Giới thiệu về sự vật, sự việc, đời sống cụ thể của bài viết. Thân bài: Nội dung chính của bài viết. Kết bài: Nêu suy nghí, hành động của người viết. + Phù hợp bỡi văn thuyết minh là kết quả của thao tác làm văn. + So sánh: Chỉ có điểm khác ở phần kết bài: VB tự sự: Chỉ nêu cảm nghĩ của người viết. Vbthuyết minh: phải trở lại đề tài, lưu lại những suy nghĩ cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả. + cách sắp xếp ý: - Tuỳ thuộc vào từng đối tượng; nên sắp xếp: Từ xa đến gần; từ ngoài vào trong; từ dưới lên trên. II. Luyện tập: - Làm các bài tập ở sgk. III. Ghi nhớ: IV. Củng cố - dặn dò: Nắm vững ghi nhớ Làm các bài tập còn lại.

File đính kèm:

  • doctuan13.doc