Giáo án phụ đạo ngữ văn 10 Tiết 1- Phương pháp làm văn tự sự

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức

- HS nắm chắc hơn những kiến thức cơ bản của kiểu bài tự sự - đặc biệt là văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

2. Kĩ năng

- HS có kĩ năng làm bài văn tự sự có kết hợp với MT và BC.

3. Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc khi làm văn tự sự.

II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 - SGK, SGV, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng, các tài liệu tham khảo khác.

III - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 - Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.

 

doc17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2662 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo ngữ văn 10 Tiết 1- Phương pháp làm văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 Phương pháp làm văn tự sự I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - HS nắm chắc hơn những kiến thức cơ bản của kiểu bài tự sự - đặc biệt là văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng làm bài văn tự sự có kết hợp với MT và BC. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc khi làm văn tự sự. II - Phương tiện dạy học - SGK, SGV, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng, các tài liệu tham khảo khác. III - phương pháp dạy học - Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. IV - Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp : 1’ Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do 2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra) 3. Bài mới I. Tìm hiểu chung về văn tự sự (15’) Tự sự Văn tự sự (Trong tập làm văn) Thể loại tự sự (Của tác phẩm văn học) Kể chuyện, thuật việc, trình bày diễn biến sự việc,… Bao hàm cả kể và miêu tả sự việc, sự vật. Kể chuyện – Tường thuật – Trần thuật – Bản tin – Tường trình… Truyện, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, kí… Đề văn kể chuyện lớp 6 Kể chuyện xưa (Truyền thuyết, cổ tích…) Kể chuyện đời thường Kể chuyện tưởng tượng Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của mình. - Kể về một việc tốt mà em đã làm. - Kể về một cuộc đi thăm quan danh lam thắng cảnh. Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra. => Khái niệm: - Tự: chữ Hán có nghĩa là “kể”. - Sự: là “việc”, “chuyện”. -> Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. II . Phân loại văn tự sự (20’) Kể chuyện bình thường (truyện đã học, đã nghe) Kể chuyện sáng tạo Tưởng tượng thêm Đóng vai một nhân vật Là câu chuyện có nội dung diễn biến ra sao thì kể lại y như vậy. Là bám sát nội dung diễn biến câu chuyện nhưng khi kể lại có thêm chi tiết, cảnh tượng, sự kiện nào đó… miễn là phù hợp với câu chuyện. Là đóng vai một nhân vật nào đó trong truyện để lại câu chuyện. Kể lại bằng ngôn ngữ, giọng điệu của mình (tức là bằng lời văn của học sinh). Lưu ý: a) Không được học thuộc lòng rồi chép lại nguyên văn câu chuyện. b) Không được viết theo kiểu tóm tắt truyện. - Chỉ có thể tưởng tượng thêm ở những chỗ thích hợp với trình tự diễn biến của câu chuyện. - Không được thêm tuỳ tiện làm sai lạc ý nghĩa câu chuyện. 1. Kể theo ngôi thứ nhất: (tôi, chúng tôi) làm cho câu chuyện giàu chất trữ tình, mang những cảm xúc riêng của cá nhân. 2. Kể theo ngô thứ ba: (Nó, hắn, họ, chúng nó, ông ấy… tên nhà giàu, Sơn Tinh…) làm cho câu chuyện mang tính khách quan, linh hoạt, thôải mái. Em hãy kể lại truyện đã đọc: “Cây tre trăm đốt”. Em hãy kể lại truyện: “Trăm trứng nở trăm con”, trong đó em hãy tưởng tượng thêm cuộc đối đáp giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ lúc chia tay. Mượn lời nhân vật Sơn Tinh để kể lại truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”. 4. Luyện tập, củng cố: 7’ - Chia nhóm hs + Nhóm 1: Đặt đề bài có yêu cầu tự sự về những truyện đã học, đã nghe. + Nhóm 2: Đặt đề bài có yêu cầu tự sự có tưởng tượng thêm. + Nhóm 3: Đặt đề bài có yêu cầu đóng vai một nhân vật nào đó trong truyện để lại câu chuyện 5. Hướng dẫn học bài: 2’ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 Phương pháp làm văn tự sự I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - HS nắm chắc hơn những kiến thức cơ bản của kiểu bài tự sự - đặc biệt là văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng làm bài văn tự sự có kết hợp với MT và BC. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc khi làm văn tự sự. II - Phương tiện dạy học - SGK, SGV, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng, các tài liệu tham khảo khác. III - phương pháp dạy học - Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. IV - Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp : 1’ Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do 2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra) 3. Bài mới III. Lập dàn bài văn tự sự 1. Khái niệm (5’) - Lập dàn bài là chọn lựa, sắp xếp các ý chính, ý phụ theo một trật tự hợp lí. - Dàn bài phải thể hiện được: + Nội dung cơ bản của vấn đề được giải quyết. + Trình tự lập luận chung của toàn bài văn. 2. Tầm quan trọng của việc lập dàn bài (5’) - Phải rèn luyện thói quen lập dàn bài trước khi bắt tay vào viết bài văn vì có một dàn bài tốt đã là một đảm bảo khá chắc chắn cho sự thành công của bài làm. Goethe đã từng khẳng định: “Tất cả tuỳ thuộc vào bố cục”. Dostoievsky cũng đã nói: “Nếu tìm được một bản bố cục thoả đáng thì công việc sẽ trôi chảy như trượt trên băng”. 3. Dàn bài chung cho bài văn tự sự (30’) - Đối với thể loại kể chuyện, học sinh có thể chọn một trong những kiểu Dàn bài chung như sau: Dàn bài chung Kể chuyện bình thường Kể chuyện sáng tạo (đóng vai một nhân vật) Kiểu 1 Kiểu 2 Kiểu 3 Kiểu 4 I. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện … ở đâu … lúc nào… II. Thân bài: 1. Mở đầu: : giới thiệu về nhân vật… 2. Thắt nút: bắt đầu mấu chốt xung đột, mâu thuẫn …. 3. Phát triển: diễn biến của các sự việc …. 4. Mở nút: cao trào … 5. Kết thúc: kết quả cuối cùng … 1. Mở đầu: …. 2. Thắt nút: …. 3. Phát triển: …. 4. Mở nút (cao trào): … 5. Kết thúc: … 1. Mở đầu: …. 2. Thắt nút: …. 3. Phát triển: …. 4. Mở nút (cao trào): … 5. Kết thúc: … 1. Kết thúc: … 2. Mở đầu: …. 3. Thắt nút: …. 4. Phát triển: …. 5. Mở nút (cao trào): … III. Kết bài: - Nêu cảm nghĩ: ……………. - Rút ra bài học: ……………. 6. Kết bài: - Nêu cảm nghĩ: ……………… - Rút ra bài học: ……………….. 6. Kết bài: - Nêu cảm nghĩ: …………… - Rút ra bài học: …………… Lưu ý: Đối với thể loại kể chuyện bình thường, học sinh nên chọn dàn bài chung kiểu 1 vì kiểu 2 rất dễ lộn lộn với tóm tắt truyện. Lưu ý: Đối với thể loại kể chuyện sáng tạo (đóng vai một nhân vật) học sinh chọn kiểu 3 hay kiểu 4 cũng được, nhưng không có phần mở bài. - VD: Kể chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Diễn biến sự việc Sự việc Sự việc khởi đầu Vua Hùng kén rể Sự việc phát triển Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. Sơn Tinh đến trước được vợ. Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. Sự việc cao trào Hai bên giao chiến hằng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, rút về. Sự việc kết thúc Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. 4. Luyện tập, củng cố: 2’ - HS đọc lại dàn ý bài văn tự sự trong SGK, Ngữ Văn 10 5. Hướng dẫn học bài: 2’ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 Phương pháp làm văn tự sự I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - HS nắm chắc hơn những kiến thức cơ bản của kiểu bài tự sự - đặc biệt là văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng làm bài văn tự sự có kết hợp với MT và BC. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc khi làm văn tự sự. II - Phương tiện dạy học - SGK, SGV, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng, các tài liệu tham khảo khác. III - phương pháp dạy học - Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. IV - Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp : 1’ Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do 2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra) 3. Bài mới: 35’ IV. Luyện tập 1. Đề 1 : Kể lại một giấc mơ, trong đú em được gặp lại người thõn đó xa cỏch lõu ngày. a. Xỏc định yờu cầu đề : - Thể loại : Tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả (Tả người và tả hành động, sự việc) - Cốt truyện: trong giấc mơ, em gặp lại người thõn xa cỏch đó lõu ngày. b. Dàn ý : I. Mở bài: Tỡnh huống xảy ra cõu chuyện ? - Cỏch 1: Sau một ngày mệt nhọc, vất vả (về quờ hoặc lao động hoặc làm gỡ đú…) em vựi vào giấc ngủ .Thế rồi điều gỡ xảy ra… - Cỏch 2: Mẹ (hay bà) của em đó mất, em luụn nhớ, và điều đú đó đi vào tiềm thức em, thế rồi một lần… em chợt thấy người ấy hiện về … II. Thõn bài: Kể lại diễn biến của cõu chuyện. - Người ấy và em gặp nhau ở đõu, khi gặp lại em thấy người ấy như thế nào (tả nột mặt,dỏng đi, giọng núi, nụ cười…) - Người ấy núi gỡ với em, làm gỡ ? Sự việc nào đỏng nhớ.(kể và tả sự việc ấy). Vớ dụ : Mẹ chải túc cho em, mẹ khen mỏi túc của em giống mẹ thời con gỏi .Mẹ dặn em đừng cắt ngắn bởi khuụn mặt của em thớch hợp với mỏi túc như vậy. Mẹ cầm tay em thật lõu, nước mắt em như muốn trào ra. (tả bàn tay mẹ) - Sự việc tiếp theo là gỡ ? vớ dụ : Em kể cho mẹ nghe bao nhiờu là chuyện… mẹ lắng nghe em kể, nột mặt mẹ (tả) ỏnh mắt mẹ (tả) mẹ núi gỡ , dặn dũ em những gỡ? - Kết thỳc cuộc gặp gỡ là sự việc gỡ ? Vớ dụ : Mẹ ụm em thật lõu, khuụn mặt mẹ ấm núng trờn túc em, thỡ ra mẹ đang khúc em ngạc nhiờn (vỡ sao) Em núi gỡ với mẹ? III. Kết bài : - Một sự việc nào đú (Chuụng đồng hồ hoặc tiếng ai gọi…) đưa em trở về thực tại. (Em tiếc nuối ra sao, em nhớ mẹ… em khao khỏt điều gỡ ?) 2. Đề 2 : Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hố, em về thăm lại trường cũ. Hóy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xỳc động đú. a. Tỡm hiểu đề - Em phải viết một lỏ thư, kể chuyện về thăm trường cũ. Lỏ thư đú em phải miờu tả quang cảnh trường em 20 năm sau.Trường sẽ hiện đại, nguy nga, bề thế khỏc hẳn hiện giờ. - Em cần tưởng tượng 20 năm sau em là một người như thế nào? Bao nhiờu tuổi? Làm nghề gỡ? Ở đõu? - Bạn em, người nhận thư, tờn gỡ? Ở đõu? Gia cảnh thế nào? - Em cần suy nghĩ trong trường hợp nào mà em về thăm trường? Vỡ sao em muốn kể cho bạn nghe những điều em nghe , em thấy ? ( Vớ dụ: Em là một Việt kiều về thăm quờ, một thầy giỏo được cử về làm hiệu trưởng, một doanh nhõn đến tỡm hiểu để đầu tư, phỏt triển trường hay đơn giản là một người cha đến xin học cho con...) - Em cần nghĩ đến một cốt truyện, em trở về trường, xỳc động trước sự thay đổi vượt bậc của trường, em muốn làm gỡ đú để hỗ trợ cho cỏc hoạt động của nhà trường, em viết thư kờu gọi bạn bố cựng tham gia chẳng hạn. - Em hóy hỡnh dung, trường em sau 20 năm phải thay đổi như thế nào? ( Yếu tố miờu tả) +Vớ dụ như quy mụ, diện tớch, vị trớ vẫn như cũ hay được mở rụng, nõng tầng cao hơn v...v... +Cổng trường, sõn trường, cõy cối, vườn tược, bói đậu xe, căn tin cú như hồi em học? +Cầu thang. lớp học của học sinh, phũng làm việc của thày cụ, sõn thể dục, phũng thớ nghiệm...đó được hiện đại húa như thế nào? Cỏi gỡ đó mất? Cỏi gỡ cú thờm?( vd: bể bơi, nhà ăn, sõn khấu, tầng hầm để xe, thư viện mở 24/24...) - Em cú gặp ai trong số thầy cụ và bạn bố cũ. Cuộc gặp gỡ cú làm em xỳc động? Những kỉ niệm nào ựa về trong em? Những so sỏnh , liờn tưởng? ( Yếu tố biểu cảm) - Em đừng quờn thời điểm miờu tả là mựa hố. Khi đú trong trường cú những hoạt động gỡ hay hũan toàn vắng lặng? Nếu cú thỡ những hoạt động ấy ra sao? b. Dàn ý chung: I/ Mở bài: Nơi gửi thư, ngày thỏng năm. Lời xưng hụ đầu thư. Lớ do gửi thư. II/ Thõn bài: Nội dung chớnh của thư. Kể chuyện thăm quờ, thăm trường cũ. Những thay đổi, những hồi ức, nghĩ suy, cảm động. III/ Kết bài:Lời nhắn gửi, lời chỳc sức khỏe, kớ tờn. 4. Luyện tập, củng cố: 2’ - HS đọc lại dàn ý bài văn tự sự trong SGK, Ngữ Văn 10 5. Hướng dẫn học bài: 2’ - Học bài cũ, chuẩn bị viết bài số 2 (Văn tự sự) Giaựo aựn phuù ủaùo Ngửừ Vaờn 10- Giaựo vieõn Haứ Thũ Taàm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 Ôn tập văn học dân gian I. mục tiêu dạy học 1. Kiến thức Giúp học sinh: - Củng cố và nắm vững những kiến thức cơ bản về khái quát văn học VN; Khái quát VHDGVN; Sử thi Đăm Săn và Truyện ADV và MC – TT. - Mở rộng một số kiến thức có liên quan để nâng cao chất lượng bộ môn 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập ii. Phương tiện dạy học SGK, SGV Ngữ Văn 10, tập 1 Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số tài liệu tham khảo khác iii. phương pháp dạy học Trao đổi, nghiên cứu, vấn đáp IV. Tiến trình dạy học ổn định : 1’ Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Caõu 1: Keồ teõn caực boọ phaọn hụùp thaứnh neàn VHVN? Neõu khaựi quaựt ủaởc ủieồm tửứng boọ phaọn? ? VHDG coứn goùi laứ vaờn hoùc bỡnh daõn hoaởc vaờn hoùc truyeàn mieọng. Theo anh (chũ) caựch goùi naứo noựi leõn ủaởc trửng cụ baỷn nhaỏt cuỷa boọ phaọn vaờn hoùc naứy? ? Taùi sao trửụực khi ẹaờm Saờn vaứ Mtao Mxaõy ủaựnh nhau, hai beõn ủeàu goùi nhau laứ “dieõng”? HS: Toựm taột Truyeọn An Dửụng Vửụng vaứ MC - TT ? Haừy cho bieỏt vai troứ cuỷa AN Dửụng Vửụng trong sửù nghieọp giửừ nửụực? ? Tỡm caực yeỏu toỏ kỡ aỷo trong Truyeọn An Dửụng Vửụng vaứ MC – TT? ? Trong truyeàn thuyeỏt, MC moọt coõ gaựi trong traộng, moọt ngửụứi vụù hieàn, nhửng thaàn Ruứa Vaứng laùi keỏt toọi naứng laứ giaởc. Theo caực em lụứi keỏt toọi aỏy coự nghieõm khaộc quaự khoõng? ? Giaỷi thớch yự nghúa hỡnh aỷnh “Ngoùc trai – gieỏng nửụực”? 1. Caõu 1: (7’) Caực boọ phaọn vaờn hoùc vaứ caực thaứnh phaàn vaờn hoùc cuỷa neàn vaờn hoùc Vieọt Nam: - VHVN goàm hai boọ phaọn: VHDG vaứ VH vieỏt. - VHDG ra ủụứi tửứ raỏt xa xửa vaứ phaựt trieồn cho ủeỏn ngaứy nay, bao goàm: + Truyeọn daõn gian: thaàn thoaùi, sửỷ thi, truyeàn thuyeỏt, coồ tớch, truyeọn cửụứi, truyeọn nguù ngoõn. + Thụ ca daõn gian: tuùc ngửừ, caõu ủoỏ, ca dao – daõn ca, veứ, truyeọn thụ. + Saõn khaỏu daõn gian: cheứo, tuoàng,… - VH vieỏt chớnh thửực ra ủụứi tửứ khoaỷng theỏ kổ X ủeỏn nay, bao goàm: + VH Chửừ Haựn: ủaọm ủaứ tớnh daõn toọc, dieón taỷ hieọn thửùc cuoọc soỏng, taõm hoàn veỷ ủeùp taứi hoa Vieọt Nam. + VH chửừ Noõm: xuaỏt hieọn vaứo khoaỷng theà kổ XIII, phaựt trieồn nhanh choựng, coự nhieàu taực gia lụựn vụựi nhửừng taực phaồm ửu tuự. + VH chửừ Quoỏc ngửừ: hỡnh thaứnh cuoỏi theà kổ XIX ủaàu theỏ kổ XX vaứ phaựt trieồn maùnh tửứ nhửừng naờm 20 cuỷa theà kổ XX, ngaứy caứng phaựt trieồn vaứ ủaùt nhieàu thaứnh tửùu. g Hai doứng VHDG vaứ VH vieỏt phaựt trieồn song song vaứ luoõn coự taực ủoọng qua laùi moọt caựch saõu saộc. 2. Caõu 2 (5’) - Vaờn hoùc bỡnh daõn nhaỏn maùnh ủoỏi tửụùng saựng taực, gỡn giửừ, lửu truyeàn cuỷa boọ phaọn vaờn hoùc naứy laứ ngửụứi lao ủoọng bỡnh thửụứng. Khaựi nieọm naứy raỏt coự yự nghúa khi noựi veà VHDG thụứi kỡ xaừ hoọi phaõn hoựa giai caỏp. - VH truyeàn mieọng nhaỏn maùnh moọt ủaởc trửng quan Troùng , moọt phửụng thửực lửu truyeàn cuỷa boọ phaọn vaờn hoùc naứy laứ truyeàn mieọng. - Moói teõn goùi chổ nhaỏn maùnh moọt ủaởc trửng cuỷa VHDG. Teõn goùi VHDG laứ ủeồ chổ VH ủửụùc lửu truyeàn trong daõn, laứ tieỏng noựi cuỷa ủoõng ủaỷo daõn chuựng lao ủoọng trong xaừ hoọi. Vỡ vaọy, teõn goùi VHDG hieọn nay ủửụùc sửỷ duùng roọng raừi nhaỏt. 3. Caõu 3 (5’) Vỡ ủoự laứ caựch goùi toỷ thaựi ủoọ lũch sửù, toõn troùng ủoỏi phửụng thửụứng coự trong sửỷ thi vaứ phong tuùc giao tieỏp cuỷa ngửụứi Taõy Nguyeõn. ẹoự cuừng laứ caựch theồ hieọn thaựi ủoọ toõn troõng ủoỏi vụựi coọng ủoàng laựng gieàng maứ nhaõn vaọt sửỷ thi cuỷa hai beõn ủaùi dieọn. Tuy nhieõn, ủaống sau caựch goùi naứy coứn haứm aồn yự gieóu cụùt, ủaừ laứ “dieõng” maứ Mtao Mxaõy coứn ủi cửụựp vụù baùn. 4. Caõu 4: (8’) Vai troứ cuỷa AN Dửụng Vửụng trong sửù nghieọp giửừ nửụực: - Vieọc dụứi ủoõ tửứ nuựi Nghúa Lúnh veà Coồ Loa ủaừ chửựng toỷ quyeỏt saựch saựng suoỏt vaứ baỷn lúnh vửừng vaứng cuỷa ADV. - ADV cho xaõy thaứnh, ủaựp luừy, ủaứo haứo, cheỏ taùo vuừ khớ toỏt ủeồ chuaồn bũ choỏng giaởc theồ hieọn tinh thaàn caỷnh giaực. - Vieọc nhaứ vua ủoựn mụứi cuù giaứ bớ aồn vaứo hoỷi keỏ xaõy thaứnh, ra cửỷa ẹoõng ủoựn xửự Thanh Giang, nghe ruứa Vaứng dieọt trửứ yeõu quaựi theồ hieọn thaựi ủoọ troùng hieàn taứi. - Nhieàu laàn chieỏn thaộng quaõn Trieọu ẹaứ, khieỏn ẹaứ phaỷi xin caàu hoứa theồ hieọn taứi quaõn sửù cuỷa ADV. 5. Caõu 5: (5’) Nhửừng yeỏu toỏ kỡ aỷo trong Truyeọn An Dửụng Vửụng vaứ MC – TT: - Cuù giaứ tửứ phửụng ủoõng tụựi baựo tin sửự Thanh Giang Ruứa Vaứng giuựp nhaứ vua xaõy thaứnh oỏc, cho moựng thaàn. - Noỷ thaàn baộn moọt phaựt cheỏt cheỏt haứng vaùn teõn. - Maựu Mũ Chaõu chaỷy xuoỏng bieồn loaứi trai aờn vaứo bieỏn thaứnh haùt chaõu. - ADV khoõng cheỏt maứ ủửụùc Ruứa Vaứng ủửa xuoỏng bieồn. 6. Caõu 6 ( 5’) Mũ Chaõu laứ moọt ngửụứi vụù hieàn, moọt coõ gaựi ngaõy thụ, trng traộng. ẹoự laứ phaồm chaỏt toỏt ủeùp cuỷa coõ. Song trong moọt ủaỏt nửụực nhieàu giaởc giaừ, laùi laứ moọt coõng chuựa ủaỏt AÂu Laùc thỡ chổ coự phaồm chaỏt aỏy khoõng chửa ủuỷ maứ maứ coứn phaỷi coự tinh thaàn yeõu nửụực vaứ tinh thaàn caỷnh giaực giửừ gỡn bớ maọt quoỏc gia. Lụứi keỏt toọi cuỷa Ruứa Vaứng laứ tieỏng noựi saựng suoỏt vaứ nghieõm khaộc cuỷa coõng lớ, cuỷa nhaõn nhaõn ủoỏi vụựi nhaõn vaọt naứy. 7. Caõu 7 (5’) Hỡnh aỷnh “Ngoùc trai – gieỏng nửụực” khoõng phaỷi laứ bieồu tửụùng cuỷa moỏi tỡnh chung thuỷy. Mũ Chaõu trửụực khi cheỏt ủaừ nhaọn ra raống mỡnh bũ Troùng Thuỷy lửứa doỏi, lụứi khaỏn cuỷa naứng cho thaỏy ủieàu ủoự:”Neỏu moọt loứng trung hieỏu maứ bũ lửứa doỏi thỡ cheỏt ủi seừ bieỏn thaứnh haùt chaõu ngoùc…” sửù nheù daù cuỷa naứng phaỷi traỷ giaự baống moọt sinh maùng naứng, ngửụứi cha thaõn yeõu vaứ caỷ nửụực Aõu Laùc. Hoõn nửừa trửựục khi cheỏt Mũ Chaõu ủaừ yự thửực ủửụùc toọi loói naởng neà cuỷa mỡnh neõn khoõng xin tha toọi , chổ xin “hoựa thaứnh chaõu ngoùc ủeồ rửỷa moỏi nhuùc thuứ”. Lụứi khaỏn cuỷa naứng ủaừ ửựng nghieọm, cho neõn chaõu ngoùc ụỷ ủaõy chổ coự yự nghúa minh oan. Hỡnh aỷnh ngoùc trai gieỏng nửụực chaộn chaộn khoõng phaỷi laứ hỡnh aỷnh cuỷa moỏi tỡnh chung thuỷy maứ chổ laứ chửựng minh cho sửù trong saùch cuỷa Mũ Chaõu maứ thoõi. Luyeọn taọp, cuỷng coỏ: 2’ Hửụựng daón hoùc baứi (2’)Naộm ủửụùc nhửừng noọi dung cụ baỷn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 Ôn tập văn học dân gian I. mục tiêu dạy học 1. Kiến thức Giúp học sinh: - Củng cố và nắm vững những kiến thức cơ bản về truyện cổ tích Tấm Cám, truyện cười . - Mở rộng một số kiến thức có liên quan để nâng cao chất lượng bộ môn 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập ii. Phương tiện dạy học SGK, SGV Ngữ Văn 10, tập 1 Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số tài liệu tham khảo khác iii. phương pháp dạy học Trao đổi, nghiên cứu, vấn đáp IV. Tiến trình dạy học ổn định : 1’ Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do Bài mới Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt HS: Toựm taột ngaộn goùn truyeọn Taỏm Caựm? ? Maõu thuaón giửừa Taỏm vụựi meù con dỡ gheỷ phaỷn aựnh moỏi xung ủoọt gỡ trong xaừ hoọi?trong truyeọn coồ tớch thửụứng ủửụùc giaỷi quyeỏt nhử theỏ naứo? ? Keồ teõn nhửừng laàn hoựa thaõn cuỷa Taỏm. Sửù hoựa thaõn aỏy theồ hieọn ửụực mụ gỡ cuỷa ngửụứi daõn lao ủoọng? HS: Toựm taột truyeọn cửụứi Tam ủaùi con gaứ vaứ Nhửng noự phaỷi baống hai maứy? ?Haừy phaõn tớch caựi ủaựng cửụứi trong haứnh ủoọng vaứ lụứi noựi cuỷa thaày lớ trong truyeọn? Truyeọn Tam ủaùi con gaứ gieóu cụùt ủieàu gỡ trong ủụứi soỏng? Maõu thuaón gaõy cửụứi laứ gỡ? 8. Caõu 8 (10’) - Maõu thuaón giửừa Taỏm vụựi meù con dỡ gheỷ phaỷn aựnh maõu thuaón trong gia ủỡnh phuù quyeàn thụứi coồ. Nhửng qua ủoự theồ hieọn moỏi xung ủoọt giửừa thieọn vaứ aực trong xaừ hoọi. Taỏm ủaùi dieọn cho nhaõn vaọt thieọn, coứn meù con Caựm ủaùi dieọn cho nhaõn vaọt aực. - Xung ủoọt aỏy thửụứng ủửụùc truyeọn coồ tớch giaỷi quyeỏt theo hửụựng: caựi thieọn thaộng caựi aực. Coõ Taỏm chaờm chổ, lửụng thieọn ủửụùc hửụỷng haùnh phuực; meù con Caựm ủoọc aực, tham lam, ớch kổ thỡ bũ trửứng trũ ủớch ủaựng. 9. Caõu 9 (10’) - Taỏm ủaừ traừi qua boỏn laàn hoựa thaõn: chim vaứng anh, xoan ủaứo, khung cửỷi, quaỷ thũ. Sửù hoựa thaõn aỏy theồ hieọn mong ửụực ủaày laừng maùn cuỷa nhaõn daõn, theồ hieọn moọt tử tửụỷng nhaõn vaờn saõu saộc. Nhaõn daõn quan nieọm “ễÛ hieàn gaởp laứnh” coõ Taỏm lửụng thieọn, hieỏu thaỷo, chaờm chổ khoõng theồ cheỏt oan uoồng, phaỷi choỏng laùi caựi aực ủeồ soỏng haùnh phuực. Sửù hoựa thaõn aỏy coứn theồ hieọn mụ ửụực veà sửù coõng baống, veà chieỏn thaộng tuyeọt ủoỏi cuỷa caựi thieọn, caựi ủeùp theo quan nieọm daõn gian. 10. Caõu 10: (10’) Phaõn tớch caựi ủaựng cửụứi trong haứnh ủoọng vaứ lụứi noựi cuỷa thaày lớ trong truyeọn: - Khi thaày Lớ “xoứe naờm ngoựn tay traựi uựp leõn naờm ngoựn tay maởt noựi: Nhửng noự laùi phaỷi … baống hai maứy”, chuựng ta cửụứi. - Cửụứi vỡ phaựt hieọn ra baỷn chaỏt gian tham cuỷa thaày Lớ - Cửụứi vỡ haứnh ủoọng ra hieọu raỏt taứi tỡnh cuỷa cuỷa thaày, “xoứe naờm ngoựn tay traựi uựp leõn naờm ngoựn tay maởt” ngaàm noựi raống “noự ủuựt nhieàu gaỏp hai laàn maứy”; - Cửụứi vỡ lụứi noựi ủaày maõu thuaón cuỷa thaày: leừ phaỷi (hay chaõn lớ) chổ coự moọt, laứm sao coự theồ “maứy phaỷi … nhửng noự laùi phaỷi … baống hai maứy”? thỡ ra caựi ủuựng – sai, phaỷi – traựi ụỷ ủaõy phuù thuoọc vaứo cuỷa ủuựt nhieàu hay ớt maứ thoõi. 11. Caõu 11:(10) - Truyeọn cửụứi Tam ủaùi con gaứ gieóu cụùt caựi thoựi doỏt vaứ thoựi giaỏu doỏt cuỷa ngửụứi tửù coi laứ hay chửừ. Maõu thuaón gaõy cửụứi ụỷ ủaõy laứ maõu thuaón giửừa caựi doỏt vụựi caựi giaỏu doỏt, caứng giaỏu caựi doỏt thỡ laùi caứng boọc loọ caựi doỏt hụn. Laàn ủaàu Thaày nhỡn chửừ keõ khoõng bieỏt laứ chửừ gỡ lieàu daùy troứ “duỷ dổ laứ con duứ dỡ” . Laàn sau, Thaày nghú mỡnh sai baỷo hoùc troứ ủoùc kheừ thoõi. Laàn ba hoỷi Thoồ coõng thaỏy chaộc chaộn baỷo hoùc troứ ủoùc to leõn. Laàn thửự 4 thaày nguợ bieọn: daùy theỏ laứ ủeồ bon treỷ bieỏt ủeỏn tam ủaùi con gaứ. Luyeọn taọp, cuỷng coỏ: 2’ Hửụựng daón hoùc baứi (2’)Naộm ủửụùc nhửừng noọi dung cụ baỷn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6 Ôn tập văn học dân gian I. mục tiêu dạy học 1. Kiến thức Giúp học sinh: - Củng cố và nắm vững những kiến thức cơ bản về ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa và ca dao hài hước. - Mở rộng một số kiến thức có liên quan để nâng cao chất lượng bộ môn 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập ii. Phương tiện dạy học SGK, SGV Ngữ Văn 10, tập 1 Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số tài liệu tham khảo khác iii. phương pháp dạy học Trao đổi, nghiên cứu, vấn đáp IV. Tiến trình dạy học ổn định : 1’ Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do Bài mới Hoạt động của gv và hs Nọi dung cần đạt ? Nhắc lại đặc trưng về nội dung và nghệ thuật của ca dao? HS: Tìm tất cả những câu ca dao bắt đầu từ Thân em như…( Kể cả đã học) ? Nhận xét về nghệ thuật và nội dung của những bài ca dao ấy? HS: Đọc thuộc những bài ca dao yêu thương tình nghĩa mà em thuộc? ? Những tình cảm nào được nói tới trong ca dao yêu thương tình nghĩa? HS: Đọc thuộc những bài ca dao hài hước đã học? ? Nhận xét về nghệ thuật thường sử dụng trong ca dao hài hước? I. Khái quát về ca dao (10’) - Nội dung : Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ gia đình, xã hội, đất nước (thiên về trữ tình, khác với truyện dân gian là thể loại tự sự ). - Nghệ thuật: + Thể thơ: thường là thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể. + Ngôn ngữ: giàu hình ảnh, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, sử dụng nhiều so sánh, ẩn dụ. + Diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian. II. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (15’) 1. Ca dao than thân - Nghệ thuật: + Thường dùng mô tuýp quen thuộc + Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ… - Nội dung: thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ: bị phụ thuộc, hạnh phúc của mình phụ thuộc vào sự may rủi hoặc người khác nên số phận trở nên chông chênh…: + Bài ca dao số 1: người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình nhưng số phận lại bị phụ thuộc và người khác. + Bài ca dao số 2: người phụ nữ ý thức được phẩm chất bên trong, vẻ đẹp tâm hồn nhưng không được trân trọng -> xót xa. 2. Ca dao yêu thương tình nghiã - Bài 4: dùng hình ảnh khăn, đèn, mắt để diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm của trai gái trong tình yêu. - Bài 6: Ca ngợi lối sống tình nghĩa, thuỷ chung của người bìn dân xưa. III. Ca dao hài hước (15’) 1. Nghệ thuật - Loỏi so saựnh tửụng phaỷn taùo sửù baỏt ngụứ ủoỏi vụựi ngửụứi nghe. - Loỏi so saựnh phoựng ủaùi, noựi giaỷm, loỏi noựi ngoa duù; loỏi chụi chửừ; loỏi noựi ngửụùc… - Caực thuỷ phaựp naứy khi thỡ duứng ủoọc laọp, khi thỡ phoỏi hụùp vụựi nhau khaự chaởt cheừ taùo neõn caựch noựi dớ doỷm, tieỏng cửụứi haứi hửụực nheù nhaứng nhửgn yự nghúa chaõm bieỏm laùi saõu saộc , coự taực duùng giaựo duùc cao. 2. Noọi dung a. Bài 1: thể hiện quan niệm sống, triết lí nhân sinh sâu sắc: + Phải biết sống lạc quan yêu đời để vượt lên trên hoàn cảnh. + Đặt tình nghĩa con nguời cao hơn của cải vật chất. b. Bài 2 - Tiếng cười nhằm mục đích phê phán, chế giễu loại đàn ông yếu đuối, kém cỏi. 3. Luyeọn taọp, cuỷng coỏ: 2’ 4. Hửụựng daón hoùc baứi (2’)Naộm ủửụùc nhửừng noọi dung cụ baỷn

File đính kèm:

  • docgiao an phu dao hoc sinh yeu kem ngu van 10.doc