Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 53: đọc văn- Hướng dẫn đọc thêm thơ hai – cư

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

 - Hiểu được thế nào là thơ hai – cư.

 - Cảm nhận được cái hay cái đẹp trong thơ hai cư của Ba- sô. Hình ảnh thơ mang tính triết lí, giàu liên tưởng.

 - Vận dụng hiểu biết vào việc đọc – hiểu thơ hai cư.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng tự đọc- hiểu bản dịch thơ nước ngoài.

3. Thái độ

- Bồi dưỡng tình yêu đối với cuộc sống và thiên nhiên.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

1. Giáo viên: Bài soạn.

2. Học sinh: Soạn bài theo cõu hỏi SGk

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 53: đọc văn- Hướng dẫn đọc thêm thơ hai – cư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 23 /12/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 53: Đọc văn Hướng dẫn đọc thêm Thơ hai – cư - Ba- sô - I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là thơ hai – cư. - Cảm nhận được cái hay cái đẹp trong thơ hai cư của Ba- sô. Hình ảnh thơ mang tính triết lí, giàu liên tưởng. - Vận dụng hiểu biết vào việc đọc – hiểu thơ hai cư. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tự đọc- hiểu bản dịch thơ nước ngoài. 3. Thái độ - Bồi dưỡng tình yêu đối với cuộc sống và thiên nhiên. II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Soạn bài theo cõu hỏi SGk III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : Tỡm hiểu chung (15 phút) - 1-2 h/s dựa vào tiểu dẫn sgk trình bày tóm tắt thân thế và sự nghiệp thơ Ba Sô ? - GV cho HS xem tranh chân dung của Ba-sô. G/v nhấn mạnh những điểm chính. - GV cho HS đọc phần 2 tiểu dẫn SGK. - GV: Hãy cho biết thơ Hai- cư có đặc điểm gì  về hình thức ? - GV mở rộng kiến thức. - GV : Nội dung trong thơ hai - cư thường nói về vấn đề gì ? - GV mở rộng kiến thức. - GV : Nêu đặc điểm về nghệ thuật của loại thơ này ? Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản (28 phút) - G/v gọi h/s đọc diễn cảm bài thơ. - Hướng dẫn hs tìm quý ngữ trong bài? - G/v lưu ý : Quý ngữ: Từ chỉ từng mùa, trong bài thơ Hai- Cư bắt buộc phải có quý ngữ. - GV: Bài thơ có cảm xúc gì? vì sao có cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho em liên tưởng gì? - H/s đọc diễn cảm bài thơ - GV: Tìm Quý ngữ trong bài? - GV: Tâm trạng của tác giả như thế nào? - GV mở rộng kiến thức. - Năm 1684, Ba Sô 40 tuổi, từ xa trở về thăm nhà, về đến nơi mới hay tin mẹ mất, người anh đưa cho em di vật của mẹ- mái tóc bạc ông viết bài thơ này. - GV cho HS hoạt động theo nhóm bài thơ số 3. + Tìm Quý ngữ trong bài? Bài thơ nói lên tình cảm gì của tác giả? Tình cảm ấy được gợi lên từ cử chỉ, hành động nào? - Đại diện trình bày, GV chuẩn hoá kiến thức trên máy chiếu. - GV : Tìm Qu‏‎ ngữ trong bài thơ? - GV: Mối tương giao giữa cỏc sự vật được thể hiện như thế nào trong bài 6? Đẹp, thỳ vị ở chỗ nào? 3. Củng cố: (1 phút) - Qua một số bài thơ hai-cư em có cảm nhận gì về thể loại. 4. Hướng dẫn học bài: 1 phút - Tự khai thác những bài thơ còn lại: Tìm quý ngữ, tình cảm của tác giả … - Chuẩn bị giờ trả bài. I. Tỡm hiểu chung. 1. Tỏc giả : - Ma-su-ụ Ba-sụ ( 1644-1694), là nhà thơ hàng đầu NBản. - Quờ : I-ga ( nay là tỉnh Mi-ờ) - Xuất thõn: gia đỡnh vừ sĩ cấp thấp. - 28 tuổi chuyển đến ấ-đụ sống và stỏc thơ hai-cư với bỳt hiệu Ba- sụ ( Ba Tiờu). - 10 năm cuối đời đi khắp nước, viết du kớ và làm thơ hai –cư. - Mất ở ễ-sa-ca năm 50 tuổi - Tỏc phẩm nổi tiếng : Lối lờn miền ễ-ku (1968) 2. Thể thơ hai- cư : - Loại thơ truyền thống độc đỏo của NBản ( hỡnh thành tkỉ 16-17). - Hỡnh thức : loại thơ ngắn nhất thế giới ( 17 õm tiết, ngắt làm 3 đoạn 5-7-5 -> nguyờn bản tiếng Nhật chỉ cú 1 hàng( 1 cõu thơ), phiờn õm la tinh xếp thành 3 hàng, dịch ra tiếng Việt thành 3 cõu: 5-5-5 hoặc 4-5-3… - Mỗi bài thơ hai- cư đều cú 1 tứ thơ. - Thời điểm trong thơ được xỏc định theo mựa: Quý ngữ-> bắt buộc: đú là thời điểm hiện tại, cảnh vật trước mắt. - Thấm đẫm tinh thần thiền tụng + v húa phương Đụng. - Cảm thức thẩm mĩ: đề cao cỏi Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng… II. Đọc - hiểu văn bản 1 Đọc- chỳ thớch 2. Tìm hiểu chi tiết 1. Bài 1 : - Quờ Ba-sụ ở Mi-ờ, ụng chuyển tới sống ở ấ-đụ ( Tụ-ki-ụ) 1672-> đến thời điểm stỏc bài thơ này là 1682 ( 10 năm) mới cú dịp trở lại thăm. - Quý ngữ: mựa sương – mựa thu. - Tứ thơ: đất khỏch- đất lạ -> quờ hương à tỡnh cảm thõn thiết gắn bú với mảnh đất nơi mỡnh ở à Cỏch biểu hiện sỳc tớch, rất gợi. 2. Bài 2: - Ba-sụ ở kinh đụ Ki-ụ-tụ thời trẻ (1666-1672), sau đú mới lờn ấ- đụ. Cuối đời ụng trở lại ( sau 20 năm), nghe tiếng chim đỗ quyờn hút mà viết lờn bài thơ này. - Quý ngữ: chim đỗ quyờn-> mựa hố - Sự chuyển đổi cảm giỏc: õm thanh -> gợi nhớ ( ở kinh đụ mựa hố hiện tại -> nhớ kinh đụ ngày xưa đầy kỉ niệmà tỡnh cảm gắn bú sõu nặng với mảnh đất mỡnh đó và đang sống. 3. Bài 3: Năm 1684, Ba-sụ 40 tuổi, ụng làm cuộc du hành đến vựng Kan sai gần quờ mỡnh. Về nhà thỡ hay tin mẹ đó mất, người anh đưa cho ụng di vật cũn lại của mẹ là mớ túc bạc. ễng đau đớn mà viết bài thơ này. - Lệ trào-> nỗi xút xa. - Quý ngữ: sương thu -> giọt lệ như sương -> mỏi túc mẹ như sương -> cđời như giọt sương ngắn ngủi. à Bài thơ mờ ảo và đa nghĩa. 6. Bài 6: +, Quý ngữ : hoa anh đào - cảnh mựa xuõn +, Cảnh tượng : hoa đào rơi làm gợn súng hồ. à triết lý sõu sắc : sự tương giao giữa cỏc sự vật, hiện tượng trong vũ trụ, TN ( tỏc động, chuyển húa lẫn nhau) được thể hiện bằng những hỡnh tượng giản dị, nhẹ nhàng. 5. Bài số 4, 5, 7, 8 : HS tự làm

File đính kèm:

  • docTiÕt 53- Tho Hai- cu.doc
Giáo án liên quan