Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 57 đọc văn- Phú Sông Bạch Đằng

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Cảm nhận được nội dung yêu nước Vf tư tưởng nhân văn của bài Phú sông Bạch Đằng qua hoài niệm về quá khứ và lòng tự hào về truyền thống dân tộc của tác giả.

- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể phú, đặc biệt là những nét đặc sắc của bài Phú sông bạch Đằng.

2. Kĩ năng

 - Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng những địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên: Bài soạn, Một số tranh minh hoạ về trận đánh trên sông Bach Đằng, ảnh sông Bạch đằng, phiếu học tập, máy chiếu phi vật thể, giáo án điện tử.

2. Học sinh: Bảng phụ, vở soạn, sưu tầm bài thơ: “ Bạch Đằng hải khẩu” của Nguyễn Trãi.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2043 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 57 đọc văn- Phú Sông Bạch Đằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 6/01/2012 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A7 Tiết 57: Đọc văn Phú sông bạch đằng - Trương Hán Siêu - I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận được nội dung yêu nước Vf tư tưởng nhân văn của bài Phú sông Bạch Đằng qua hoài niệm về quá khứ và lòng tự hào về truyền thống dân tộc của tác giả. - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể phú, đặc biệt là những nét đặc sắc của bài Phú sông bạch Đằng. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ - Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng những địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Bài soạn, Một số tranh minh hoạ về trận đánh trên sông Bach Đằng, ảnh sông Bạch đằng, phiếu học tập, máy chiếu phi vật thể, giáo án điện tử. 2. Học sinh: Bảng phụ, vở soạn, sưu tầm bài thơ: “ Bạch Đằng hải khẩu” của Nguyễn Trãi. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (5 phút) - Cho HS đọc phần tiểu dẫn và làm việc độc lập. - GV: Nêu những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu? - GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức. - GV mở rộng kiến thức về thể phú. - GV: Bài phú này được viết theo loại nào? Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản ( 10 phút) - GV hướng dẫn cách đọc: giọng điệu chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh, mạnh ở đoạn 2, bình tĩnh ung dung ở đoạn 3. - GV: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? - GV: Theo em bố cục nên chia thành mấy phần? Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản ( 25 phút) - GV: Nhõn vật “ khỏch” được mtả ntnào? (tư thế và hành động) GV: Qua cách sử dụng động từ, cách nói khẳng định cho - GV: Khách đã nhắc đến những địa danh nào? Có thật là khách đã đi qua những địa danh đó không? Vì sao? - GV: Điều đó chứng tỏ khách là người như thế nào? - GV: Phân tích diễn biến tâm trạng của khách khi đứng trước dòng sông lịch sử? - GV: Cảnh sông Bạch Đằng được tác giả tập trung vào những hình ảnh nào? Tâm trạng của tác giả? - GV: Hãy tìm những hình ảnh miêu tả cảnh ở đây? Tâm trạng của tác giả? - GV: Giọng văn của đoạn thơ? - GV: Có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ? 3. Củng cố: (1 phút) - Tử tưởng nhân văn trong bài phú thể hiện rõ ở điểm nào? 4. Hướng dẫn học bài: (2 phút) - Đọc thuộc lòng bài phú. - Soạn bài: Tiếp phần 2, 3 của bài thơ theo câu hỏi SGK. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Trương Hán Siêu( ?- 1354), tự : Thăng Phủ - Quê: Huyện Yên Ninh( Ninh Bình) - Từng giữ nhiều chức quan trọng trong triều đình nhà Trần. - Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm - Sinh thời được các vua Trần và nhân dân kính trọng. 2. Thể phú: - Có 2 loại: Phú cổ thể Phú Đường luật - Bài phú này thuộc loại phú cổ thể có phần theo điệu sở từ. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc, giải thích từ khó: 2. Hoàn cảnh sáng tác: - Được viết vào khoảng 50 năm sau chiến thắng Bạch Đâừng ( 1288) khi ông có dịp du ngoạn qua vùng Hải Phòng- Quảng Ninh. 3. Bố cục: 3 phần: - Phần 1: từ câu 1-> câu 21 - Phần 2: từ câu-> câu 54 - Phần 3: Còn lại. III. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình tượng nhân vật khách: - Hành động, tư thế của khách: + giương buồm giong giú + lướt bể chơi trăng + sớm gừ thuyền… + chiều lần thăm… + Nơi cú người đi… -> sử dụng động từ, cỏch núi khẳng định: con người phúng khoỏng, ham du ngoạn, sụi nổi, ưa hoạt động, ham hiểu biết, cú trỏng chớ, hoài bóo lớn lao. - Địa danh: + Nguyờn, Tương, Vũ Huyệt, Cửu giang, Ngũ Hồ, Tam Ngụ…-> địa danh nổi tiếng TQuốc điển cố đọc qua sách vở và tưởng tượng ra. + Đại Than, ĐTriều, sụng BĐằng…-> đất Việt gắn với LS. -> khụng gian rộng lớn, TN đẹp, thơ mộng, hựng vĩ -> Du ngoạn không chỉ để ngắm cảnh mà còn bồi bổ tri thức, mở rộng hiểu biết, tìm đến nơi có những chiến công vang dội. Một cuộc dạo chơi cú ý nghĩa của 1 con người hành động, nhập cuộc khỏc với cỏc cuộc nhàn du của cỏc bậc ẩn sĩ, lỏnh đời. - Tâm trạng của khách khi chơi sông, ngoạn cảnh - Cảnh sắc TN nơi tỏc giả dừng lại + sụng nước mờnh mụng + thuyền bố tấp nập + nước trời một sắc… -> cảnh hựng vĩ , thơ mộng, rộng lớn…-> Tõm trạng: vui, tự hào trước dũng sụng từng ghi bao chiến tớch. + bờ lau san sỏt + bến lỏch đỡu hiu + sụng chỡm giỏo góy… -> cảnh ảm đạm, hiu hắt-> Tõm trạng buồn đau, nuối tiếc, ngậm ngựi vỡ chiến trường xưa một thời oanh liệt nay trơ trọi, hoang vu, hiu quạnh và những dấu tích của chiến trường xưa theo dòng thời gian ngày càng hoang phế, điêu tàn. - Giọng văn vừa sảng khoái vừa trầm lắng, vừa hào hùng vừa bi thiết. => Cảm hứng hoài cổ. - NThuật: miờu tả, biểu cảm trực tiếp -> một tõm hồn thơ, một khỏch hải hồ nhưng đồng thời cũng là một kẻ sĩ thiết tha với đất nước và lịch sử dtộc.

File đính kèm:

  • docTiet 57- Phu song bach dang.doc