I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc thể hiện tập trung ở tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt bài cáo.
- Thấy rõ đây là yếu tố quyết định làm nên thắng lợi trong chiến tranh chống xâm lược.
- Nhận thức được vẻ đẹp của áng “thiên cổ hùng văn” với sự kết hợp hài hòa của sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu, phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể cáo.
3. Thái độ
- Giáo dục, bồi dưỡng ý thức độc lập tự chủ, niềm tự hào dân tộc.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài soạn
2. Học sinh: Bảng phụ, vở soạn
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH: Trình bày những nét chính về cuộc đời tác gia Nguyễn Trãi?
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 60 Đọc văn- ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
12/01/2012
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A7
Tiết 60: Đọc văn
đại cáo bình ngô
- Nguyễn Trãi -
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc thể hiện tập trung ở tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt bài cáo.
- Thấy rõ đây là yếu tố quyết định làm nên thắng lợi trong chiến tranh chống xâm lược.
- Nhận thức được vẻ đẹp của áng “thiên cổ hùng văn” với sự kết hợp hài hòa của sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu, phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể cáo.
3. Thái độ
- Giáo dục, bồi dưỡng ý thức độc lập tự chủ, niềm tự hào dân tộc.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài soạn
2. Học sinh: Bảng phụ, vở soạn
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH: Trình bày những nét chính về cuộc đời tác gia Nguyễn Trãi?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn SGK (5 phút)
- GV: Thể cáo bắt nguồn từ đâu? Thường được dùng trong hoàn cảnh nào?
- GV: Bài cáo ra đời trong hoàn cảnh nào? Lúc đó đất nước ta có sự kiện gì quan trọng?
- GV: Giải thích nhan đề bài cáo?
* Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản (10 phút)
- GV gọi HS đọc diễn cảm bài văn. GV hướng dẫn cách đọc của từng đoạn.
- GV: Nhận xét về dung lượng, kết cấu và bố cục bài cáo?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản ( 23 phút)
- GV: Mở đầu bài cáo Nguyễn Trãi nêu cao tư tưởng gì?
- GV: Nhân nghĩa với Nguyễn Trãi có nghĩa là gì?
- GV: Khi nêu tư tưởng về sự tồn tại độc lập tác giả dựa vào những căn cứ nào?
- GV mở rộng kiến thức.
Nhân nghĩa ở NT khụng cũn là tư tưởng đạo đức hạn hẹp của xhpk mà là một lớ tưởng xh cao cả: nhõn nghĩa phải chăm lo cho dõn cú cuộc sống hạnh phỳc. Điều này thể hiện rất rừ tấm lũng thương dõn, lo cho dõn suốt đời của NT.
- GV Tác giả đã vạch trần những âm mưu gì của giặc Minh ?
- GV: Tác giả đã tố cáo tội ác của giặc như thế nào?
- GV mở rộng kiến thức: Tội ác của giặc Minh thời trung cổ.
- GV: Lời tố cáo tội ác chứa đựng những gì trong tâm hồn NT?
3. Củng cố: (1 phút)
- Giải thích tại sao Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập của nước Đại Việt ở thế kỷ XV?
4. Hướng dẫn học bài (1 phút)
- Học thuộc lòng những đoạn văn tiểu biểu của bài cáo.
- Soạn tiếp đoạn 3, 4 .
I.Tiểu dẫn:
1. Thể cỏo: Thể văn cổ cú nguồn gốc từ TQ, chuyờn dựng vào việc cụng bố những cụng việc trọng đại của đất nước với muụn dõn. Cỏo thường được viết bằng thể văn biền ngẫu ( cắc cặp cõu súng đụi với nhau như hai ngựa kộo một cỗ xe)
2. Hoàn cảnh sỏng tỏc: Sau khi kết thỳc thắng lợi cuộc k/c chống quõn Minh xõm lược, NT thay mặt Lờ Lợi tổng kết cuộc k/c chống Minh và cụng bố rộng rói trước toàn thể dõn chỳng.
- Nhan đề bài cỏo: Tuyờn bố rộng khắp trước toàn thể dõn chỳng cụng cuộc bỡnh Ngụ đó kết thỳc thắng lợi.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc, giải thích từ khó.
2. Bố cục:
- Đoạn 1( Từ đầu-> “ chứng cớ cũn ghi”)- Luận đề chớnh nghĩa.
- Đoạn 2( Vừa rồi-> Ai bảo thần dõn…) Bản cỏo trạng hung hồn đẫm mỏu và nước mắt tội ỏc của giặc Minh.
- Đoạn 3( …..)- Mười năm chiến đấu và chiến thắng vẻ vang.
- Đoạn 4( Cũn lại): Lời kết
III. Tỡm hiểu văn bản:
1. Đoạn 1: Luận đề chớnh nghĩa.
- Tỏc giả nờu luận đề chớnh nghĩa với hai nội dung tư tưởng lớn:
+ Tư tưởng nhõn nghĩa:
“Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn
Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo”
-> Làm cho nd được sống yờn vui, hạnh phỳc trong một đất nước hoà bỡnh, độc lập. Vỡ thế việc trước tiờn của quõn đội là phải trừ tham tàn, bạo ngược, trừ giặc ngoại xõm.
+ Tư tưởng về sự tồn tại độc lập cú chủ quyền của dt:
“ Như nước Đại Việt ta từ trước..
Song hào kiệt đời nào cũng cú”
-> Căn cứ xỏc đỏng: Nước ta cú văn hoá, văn hiến lõu đời, có lónh thổ, phong tục tập quỏn riêng … tồn tại ngang hàng với cỏc triều đại pk TQ-> Lời văn thể hiện rừ nột niềm tự hào và ý thức dt mạnh mẽ.
- Tg đó đưa ra được những dẫn chứng đầy sức thuyết phục về luận đề chớnh nghĩa của dt, nờu bật được sức mạnh của chớnh nghĩa:
“ Lưu Cung tham cụng nờn thất bại
……… Sụng BĐ giết tươi ễ Mó’
2. Đoạn 2: Bản cỏo trạng tội ỏc của giặc Minh.
- Vạch trần âm mưa xâm lược của giặc Minh mượn cớ “phù Trần diệt Hồ” nhưng thực chất là cướp đất nước ta.
- Chủ trương cai trị thâm độc, tàn bạo của giặc Minh; Huỷ hoại cuộc sống của con người, muôn loài bằng hành động diệt chủng; gây ra những tội ác man rợ, tàn bạo kiểu trung cổ
-> Âm mưu đủ muôn nghìn kế, việc làm “dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế”, tội ác “bại nhân nghĩa nát cả đất trời.”
=> Bản cáo trạng đanh thép, chứa đầy uất hận trào sôi, lòng thương cảm vô hạn với người dân vô tội. Nguyễn Trãi đã dựa trên lập trường nhân nghĩa để tố cáo. Tuyên ngôn nhân quyền đòi quyền sống cho con người.
File đính kèm:
- Tiet 60- Dai cao binh Ngo.doc