Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 64- 65 Hồi trống cổ thành

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

-Học sinh nắm được ý vị chiến trận, màu sắc anh hùng.

-Tính cách ngay thẳng của Trương Phi

-Ý nghĩa âm vang của hồi trống cổ thành

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

 SGK, SGV, Thiết kế bài học.

C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi.

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của “Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên”?

Trả lời: Chuyện kể “Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên” đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một người trí thức nước Việt. Đồng thời thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà.

 

2.Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 64- 65 Hồi trống cổ thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:……………….. Tiết 64- 65 Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28- Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung) A.Mục tiêu bài học Giúp HS -Học sinh nắm được ý vị chiến trận, màu sắc anh hùng. -Tính cách ngay thẳng của Trương Phi -ý nghĩa âm vang của hồi trống cổ thành B.Phương tiện thực hiện SGK, SGV, Thiết kế bài học. C.Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. D.Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của “Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên”? Trả lời: Chuyện kể “Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên” đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một người trí thức nước Việt. Đồng thời thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà. 2.Bài mới Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Tiết 1: *HĐ1: GV yêu cầu HS đọc sgk và nêu vài nét sơ lược về tiểu thuyết cổ TQ. -(GV giải thích kèm theo dẫn chứng các tác phẩm ) -Tại sao gọi là tiểu thuyết chương hồi? *HĐ2: HS đọc tiếp phần còn lại và trả lời câu hỏi -Nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm? -Nêu giá trị và ý nghĩa của tác phẩm? Tiết 2: -GV tóm tắt sự kiện diễn ra trước đoạn trích -Qua đoạn đầu em biết gì về Cổ Thành? Tại sao Trương Phi ở đó? -Các nhân vật trong đoạn trích và mqhệ giữa các nhân vật? -Thử đặt 1 câu cho cả đoạn trích? -GV: Cửa quan thứ 6 vì trước đây Quan Công trải qua 5 cửa quan và chém 6 tướng Tào -Cách xưng hô của Quan Công với Trương Phi như thế nào? -Miêu tả hành động và lời nói của Trương Phi? -Hãy bình phẩm về tính cách của Trương Phi? -Thể hiện của TrươngPhi sau khi hiểu ra sự việc? -Nêu ý nghĩa của 3 hồi trống cổ thành? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm qua đoạn trích? A-Tác giả-Tác phẩm: 1-Sơ lược về tiểu thuyết cổ điển TQuốc: -Phát triển vào thời Minh – Thanh (1368-1911) -Tiểu thuyết chia thành nhiều chương hồi +Sự kiện được xắp xếp trước sau +Kết thúc vào mâu thuẫn phát triển đến cao trào -Xây dựng nhân vật: +Tính cách được h/thành từ hành động +Nhân vật hđộng trong địa bàn rộng lớn -Cấu trúc: Chương hồi, sau mỗi hồi thường có hạ hồi 2-''Tam Quốc Diễn Nghĩa'' của La Quán Trung: a-Tác giả: La Quán Trung (1330-1400),tên là Bản, tự Quán Trung b-Tác phẩm: -“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là tác phẩ m được La Quán Trung sưu tầm lại từ tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian. -Ra đời vào thế kỷ 14, là tiểu thuyết chương hồi dài gồm 120 hồi -Miêu tả cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến quân phiệt: Nguỵ-Thục-Ngô -Giá trị và ý nghĩa của tác phẩm: +Phản ánh nguyện vọng nhân dân. +Kho tàng kinh nghiệm phong phú chiến lược chiến thuật. +Đề cao tình nghĩa +Ngôn từ kể truyện hấp dẫn B-Tìm hiểu và ptích đoạn trích: 1-Sự kiện diễn ra trước đoạn trích:sgk 2-Giới thiệu vị trí đoạn trích: -Đề tài Tam Quốc là đề tài chiến tranh, trên vũ đài tam quốc chỉ có gươm giáo tài nghệ và khí phách. Không khí của tác phẩm là thượng võ. Ngay cả vđề t/cảm cũng giải phóng bằng đường tên, mũi giáo 3-Phân tích đoạn trích: a-Tái tạo đoạn trích: -Là toà thành trên đỉnh núi, Trương Phi ở đó -Nhân vật: Tôn Càn, Quan Công, Trương Phi, Huyền Đức, Viên Thiệu, 2 phu nhân ->Quan Công, TPhi là 2 anh em kết nghĩa ->Hai anh em không tin nhau -Tình thế Quan Công khó thanh minh,Trương Phi như lửa, Quan Công nhún mình -Trong đoạn này miêu tả tiếng trống của Trương Phi giang tay đánh trống -Hồi trống cổ thành: hồi trống giải oan, biểu dương tinh thần khí phách, hồi trống hội ngộ giữa các anh hùng b-Phân tích đoạn trích: -Nhân vật Quan Công: Cư xử nhã nhặn với Trương Phi vì lúc này Quan Công là người trọng tình nghĩa -Nhân vật Trương Phi: lòng trung thành, thẳng thắn, kiên quyết dứt khoát trước sự sai trái xấu xa, phản bội để bảo vệ cái đúng -Đó là cách tỏ lòng của người anh hùng, nước mắt anh hùng quỳ thụp lạy anh hùng sau khi hết ngờ vực, đã tin nhau và khâm phục tài năng của nhau c-ý nghĩa của hồi trống cổ thành: -Hồi trống biểu dương sức mạnh chiến thắng hồi trống thu quân, hồi trống ăn mừng, hồi trống đoàn tụ. 4.Tổng kết: a.nội dung: Biểu dương lòng trung nghĩa, sức mạnh của sự đoàn kết của nhân dân qua các tời đại lịch sử của đất nước trung Hoa b.Nghệ thuật: -Xây dựng tính cách nhân vật độc đáo, đặc sắc -Xung đột kịch rõ nét 5.Củng cố dặn dò: -Nắm được diễn biến tâm lí của nhân vật qua nét phác hoạ Trương Phi và Quan Công - Tính chất xung đột kịch trong tiểu thuyết cổ Trung Quốc -Giờ sau học: Làm văn “Tóm tắt văn bản thuyết minh”

File đính kèm:

  • docHoi trong co thanh(5).doc