Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 22 Đọc văn- TẤM CÁM

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

 - Nắm được những đặc trưng cơ bản của thể loại truyện cổ tích đă biệt là cổ tích thần kỡ.

 - Hiều được y nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột trong truyện và sự biến hóa của Tấm.

 - Vận dụng hiểu biết vào việc đọc- hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phõn tớch một truyện cổ tớch thần kỡ theo đặc trưng thể loại.

- Rèn kĩ năng tốm tắt văn bản tự sự.

3. Thái độ

- Có niềm tin vào chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống, trong xã hội.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên- Bài soạn, máy chiếu, tranh minh họa.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1824 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 22 Đọc văn- TẤM CÁM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 23/09/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 22: Đọc văn TẤM CÁM I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được những đặc trưng cơ bản của thể loại truyện cổ tớch đă biệt là cổ tớch thần kỡ. - Hiều được y nghĩa của những mõu thuẫn, xung đột trong truyện và sự biến húa của Tấm. - Vận dụng hiểu biết vào việc đọc- hiểu tỏc phẩm theo đặc trưng thể loại 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phõn tớch một truyện cổ tớch thần kỡ theo đặc trưng thể loại. - Rốn kĩ năng tốm tắt văn bản tự sự. 3. Thái độ - Có niềm tin vào chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống, trong xã hội. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên- Bài soạn, máy chiếu, tranh minh họa. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung( 7 phỳt) - GV : yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn của sgk - GV: Truyện cổ tích chia làm mấy loại? Lấy ví dụ cho từng loại? - GV: Nêu đặc điểm của truyện cổ tích thần kì? - GV: Kiểu truyện Tấm Cám phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, có thể lấy ví dụ? Hoạt động 2: Đọc -hiểu văn bản( 13 phỳt) - GV gọi HS túm tắt truyện “Tấm Cỏm” theo hệ thống tranh minh họa. - GV:Tác phẩm có thể chia bố cục làm mấy phần? Hoạt động 3: Tỡm hiểu văn bản( 20 phỳt) - GV: Cuộc đời và số phận của Tấm được tác giả giả dân gian miêu tả như thế nào ? - GV: Em có nhận xét gì về cuộc đời và số phận của Tấm? - GV cho HS hoạt động theo nhúm. - Thời gian: 6 phỳt - Nhiệm vụ: Để diễn tả mâu thuẫn dẫn đến xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám, tác giả dân gian đã lựa chọn những chi tiết nào? Hãy phân tích ý nghĩa của những chi tiết đó ? - HS trao đổi làm việc, đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung. - GV nhận xột, chuẩn húa kiến thức. - GV: Mõu thuẫn giữa tấm và mẹ con Cỏm đó phỏt triển như thế nào? - GV: Theo em đõy là mõu thuẫn giữa những con người trong gia đỡnh hay giữa gia đỡnh và xó hội? Hoạt động4: Củng cố - luyện tập( 3 phỳt) - Cõu 1:Những chi tiết nào trong truyện “Tấm Cám” thể hiện rõ đặc điểm của truyện cổ tích thần kì? Cõu 2: Cỏch giải quyết mõu thuẩn trong truyện Tấm Cỏm khụng tương ứng với nội dung ý nghĩa của cõu nào sau đõy? A. Lỏ lành đựm lỏ rỏch B. Ơn đền, oỏn trả C. Ở hiền gặp lành D. Ác giả, ỏc bỏo Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài( 2 phỳt) - Đọc( kể) bằng giọng phự hợp với đặc điểm nhõn vật: Tấm hiền thục, cỏm chanh chua, Bụt nhõn từ, dỡ ghẻ độc ỏc . - Soạn tiết tiếp theo. I. Tìm hiểu chung: - Phân loại truyện cổ tích. + Truyện cổ tích sinh hoạt (Cái cân thuỷ ngân) + Truyện cổ tích về loài vật ( Quạ và Công) + Truyện cổ tích thần kì (Thạch Sanh, Chử Đồng Tử). - Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì:SGK - Truyện Tấm Cám thuộc cổ tích thần kì. ->phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. - VD: + Cô bé Lọ Lem (Pháp). + Chiếc hài cườm pha lê (Đức). II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc – túm tắt 2. Bố cục: - Phần 1: “Ngày xưa.. việc nặng” - Phần 2: “Một hôm… về cung” - Phần 3: Cũn lại. III. Tỡm –hiểu văn bản: 1. Mõu thuẫn, xung đột giữa Tấm với dỡ ghẻ và Cỏm: - Cuộc đời và số phận Tấm: + Mồ côi cả cha lẫn mẹ + ở với dì ghẻ và Cám + Tấm chăm chỉ, hiền lành + Tấm bị hắt hủi, khinh miệt => Cụ Tấm mồ cụi, hiền lành, xinh đẹp >< mẹ con Cỏm độc ỏc, tàn nhẫn. - Mâu thuẫn dẫn đến xung đột: + Tấm làm lụng vất vả> hiện hữu của sự bất công + Cám lừa Tấm trút hết giỏ tép để cướp phần thưởng -> Cướp thành quả lao động,giành giật ước mơ nhỏ bé của cô gái mới lớn + Lừa giết bống ăn thịt -> Cô lập Tấm đến cùng, tách biệt cô ra khỏi mọi quan hệ, dập tắt niềm vui tinh thần + Trộn thóc với gạo.....không cho Tấm xem hội-> Bóc lột cuộc sống tinh thần, dập tắt niềm vui giao cảm với đời + Giết Tấm nhiều lần-> Muốn tiêu diệt Tấm đến cùng => Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám phát triển từ thấp đến cao, trở nên gay gắt quyết liệt khi mẹ con Cám cướp cả vật chất lẫn tinh thần, nhẫn tâm giết Tấm để cướp đoạt hạnh phúc, không chỉ giết một lần mà giết đến bốn lần. => Đõy là những mõu thuẫn trong gia đỡnh phụ quyền thời cổ nhưng trờn hết là mõu thuẫn giữa thiện và ỏc trong xó hội-> tỏc giả dõn gian giải quyết theo hướng thiện thắng ỏc * Luyện tập: Cõu 1: + Bụt xuất hiện nhiều lần để giúp đỡ và mách bảo Tấm. + Con gà biết nói tiếng người + Đàn chim sẻ biết nghe lời Bụt giúp Tấm. + Sự hoá thân của Tấm. Cõu 2: Đỏp ỏn A

File đính kèm:

  • docTiet 22- Tam cám dã sửa.doc