Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 83,84- Trao duyên (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du

I. Mục tiêu cần đạt

- Cảm nhận được tình yêu sâu nặng và nỗi đau của Thúy Kiều trong đoạn trích;

- Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tài tình của Nguyễn Du.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1. Về kiến thức: Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và sự hi sinh quên mình của Kiều vì hạnh phúc của người thân qua lời “trao duyên” đầy đau khổ; Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng thành công lời độc thoại nội tâm.

2. Về kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

III. Tiến trình lên lớp

 

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2366 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 83,84- Trao duyên (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/03/2012 Tiết 83,84 Trao duyên (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I. Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận được tình yêu sâu nặng và nỗi đau của Thúy Kiều trong đoạn trích; - Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tài tình của Nguyễn Du. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1. Về kiến thức: Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và sự hi sinh quên mình của Kiều vì hạnh phúc của người thân qua lời “trao duyên” đầy đau khổ; Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng thành công lời độc thoại nội tâm. 2. Về kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của Gv và Hs Kiến thức cần đạt 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Nêu những nội dung chủ yếu của thơ văn ND? 3. Bài mới I. Tiểu dẫn 1. Xuất xứ Nêu hiểu biết của em về đoạn trích? 2. Đoạn trích a. Đọc b. Vị trí Em hãy nêu vị trí đoạn trích? II. Đọc - hiểu văn bản 1. Hướng tìm hiểu Theo em đoạn trích nên tìm hiểu ntn? Và tiêu đề mỗi đoạn? 2. Tìm hiểu a. Lời tâm sự của Thúy Kiều với Thúy Vân Trao duyên là một chuyện không dễ dàng, trước sự khó khăn đó Thúy Kiều đã lựa chọn cách nói ntn? Vì Sao? Sự lựa chọn từ ngữ như vậy gợi em suy nghĩ? Điều đó, cho thấy Thúy Kiều là người ntn? Kiều tiếp tục triển khai lời nói về hoàn cảnh của mình với em ntn? Cách nói đó gợi điều gì? Nhận xét? Những lời cần thiết nhất Kiều đã nói và Thúy Kiều tiến hành trao duyên. b. Kiều trao duyên và tâm trạng sau trao duyên * Kiều tiến hành trao duyên Trao duyên cho em Kiều đã trao những tín vật nào? Những tín vật đó có ý nghĩa? Cách nói của Kiều có gì khác lạ? Suy nghĩ của em? Nhận xét? * Tâm trạng của Thúy Kiều sau khi trao duyên Sau khi trao duyên Kiều luôn nói đến những từ ngữ nào? Gợi em suy nghĩ gì? Trong lời của Kiều còn nói đến những hình ảnh nào? Gợi em suy nghĩ? Nhận xét? c. Nghệ thuật Em hãy nêu những đặc sắc về nghệ thuật? d. Ý nghĩa Em hãy nêu ý nghĩa đoạn trích? * Củng cố (Gv hệ thống lại kiến thức) * Hướng dẫn tự học ở nhà Sau đêm thề nguyền, Kim Trọng về hộ tang chú; gia đình Thúy Kiều bị vu oan; Kiều phải bán mình chuộc cha, chữ hiếu đã trọn, còn chữ tình? Trích từ câu 723 - 756; Tiêu đề do người soạn sách đặt - 10 câu đầu: Lời tâm sự của Thúy Kiều với Thúy Vân - Còn lại: Kiều trao duyên và tâm trạng sau trao duyên - Lựa chọn: + Cậy ─ chịu + Lạy ─ thưa → Niềm tin và đặt niềm tin vào người mình tin tưởng; sự nghiêm túc, trang nghiêm; lạy trước đức hi sinh của em. → Thông minh, sắc sảo, khéo léo; sự chu toàn trong mọi nhẽ của Thúy Kiều. - Hoàn cảnh riêng: Khi gặp ... khi ngày ... khi đêm → kỉ niệm tươi đẹp giữa mình với Kim Trọng. - Hoàn cảnh chung: sự đâu sóng gió → tai họa ập đến gia đình và Thúy Kiều đã làm tròn chữ hiếu. Còn lại chữ tình? - Tiếp tục gợi mở: Ngày xuân ... xót tình máu mủ ... thịt nát xương tan ... → vừa gợi sự hy sinh; vừa gây niềm thương, chia sẽ cảm vở Thúy Vân. → Lời khó nói nhất Kiều đã thể hiện một cách tài tình, khéo léo và người nghe cung hiểu được lời tâm sự của chị muốn gì? - Tín vật: Chiếc vành ─ Tờ mây → những vật đính ước giữa Kim Trọng với Thúy Kiều - Cách nói: giữ ─ của chung → giữ làm tin (khi Kim Trọng trở lại); còn của chung là của ai? Thật khó giải đáp. Nhưng xem ra, Kiều như muốn thú thực chuyện đã như thế này thì cũng giữ lấy nó trong tâm hồn đừng để nó phôi pha vì nó đã từng là của chung. → tình yêu sâu đậm của Kiều giành cho Kim Trọng - Từ ngữ: ngọn cỏ lá cây, hiu hiu gió, hồn, nát thân, cách mặt khuất lời, người thác oan, v.v. → gợi cái chết; sau khi trao duyên Kiều coi mình như đã chết. - Hình ảnh: trâm gãy gương tan, tơ duyên ngắn ngủi, phận bạc như vội, hoa trôi lỡ làng, v.v. → số phận hẩm hiu, lỡ làng, bất hạnh và Kiều khóc cho những điều đó. - Kim lang: + câu cảm thán + động từ phụ → Kiều tự nhận lỗi về mình cho vơi bớt nỗi đau, nhưng ta vẫn cẩm nhận được nỗi vô cùng tận của Thúy Kiều. → vẻ đẹp trong nhận thức của Thúy Kiều; mở đầu cho cuộc đời đầy đau khổ và sóng gió của Thúy Kiều. - Miêu tả tâm lí nhân vật; độc thoại nội tâm nhân vật. - Ngôn ngữ uyển chuyển, tinh tế; sử dụng thành công thành ngữ dân gian. Vẻ đẹp trong nhận thức của Thúy Kiều; tấm lòng nhân đạo của ND trước nỗi đau của số phận con người. 1. Đọc thuộc lòng đoạn trích 2. Tâm trạng Thúy Kiều qua đoạn trích. 3. Nỗi đau Thúy Kiều qua đoạn trích 4. Soạn: Đọc thêm Nỗi thương mình

File đính kèm:

  • docgiao an van 10 chuyen ha tinh.doc
Giáo án liên quan