Giáo án lớp 10 Bài 41: oxi

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Học sinh biết:

• Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố oxi, tính chất hóa học cơ bản của oxi.

• Ứng dụng và phương pháp điều chế oxi.

- Học sinh hiểu:

• Hiểu vì sao oxi có tính oxi hóa mạnh.

• Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là phản ứng phân hủy hợp chất chứa oxi kém bền với nhiệt

- Vận dụng:

• Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hóa mạnh của oxi và một số phương trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

• Giải được một số bài tập có nội dung liên quan.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng quan sát thí nghiệm.

- Kĩ năng viết phương trình hóa học

- Kĩ năng giải bài tập hóa học.

3. Tình cảm thái độ:

- Rèn luyện tính tích cực, chủ động trong học tập

- Nâng cao sự yêu thích môn hóa học, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường.

- Nâng cao lòng tin vào khoa học

4. Trọng tâm bài học:

- Tính chất hóa học của oxi.

- Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

B. Phương pháp dạy học.

- Trực quan, nêu vấn đề.

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên.

- Dụng cụ: Bình tam giác có nút, ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, chậu thủy tinh, bông tẩm xút, ống dẫn khí, muôi thủy tinh.

- Hóa chất: Na, Mg, O2.

- Tranh ảnh quá trình quang hợp và các clip TN.

2. Học sinh:

- Ôn tập kiến thức về nhóm oxi.

- Đọc bài mới.

D. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định lớp: 1 phút.

2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút.

- Cấu tạo nguyên tử ảnh hưởng như thế nào đến tnh1 chất hóa học của các nguyên tố trong nhóm.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4055 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 Bài 41: oxi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DỒNG THÁP —&œ– Nhóm 1: Tổ 3: Đặng Hòa Rong Nguyễn Hồng Phúc Đào Quốc Dư Nguyễn Thị Nhung Huỳnh Thị Thùy Trang Đồng Tháp, 24/05/2012 Bài 41: OXI Mục tiêu: Kiến thức. Học sinh biết: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố oxi, tính chất hóa học cơ bản của oxi. Ứng dụng và phương pháp điều chế oxi. Học sinh hiểu: Hiểu vì sao oxi có tính oxi hóa mạnh. Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là phản ứng phân hủy hợp chất chứa oxi kém bền với nhiệt Vận dụng: Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hóa mạnh của oxi và một số phương trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Giải được một số bài tập có nội dung liên quan. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát thí nghiệm. Kĩ năng viết phương trình hóa học Kĩ năng giải bài tập hóa học. Tình cảm thái độ: Rèn luyện tính tích cực, chủ động trong học tập Nâng cao sự yêu thích môn hóa học, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường. Nâng cao lòng tin vào khoa học Trọng tâm bài học: Tính chất hóa học của oxi. Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Phương pháp dạy học. Trực quan, nêu vấn đề. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Giáo viên. Dụng cụ: Bình tam giác có nút, ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, chậu thủy tinh, bông tẩm xút, ống dẫn khí, muôi thủy tinh. Hóa chất: Na, Mg, O2. Tranh ảnh quá trình quang hợp và các clip TN. Học sinh: Ôn tập kiến thức về nhóm oxi. Đọc bài mới. Tiến trình dạy học. Ổn định lớp: 1 phút. Kiểm tra bài cũ: 4 phút. Cấu tạo nguyên tử ảnh hưởng như thế nào đến tnh1 chất hóa học của các nguyên tố trong nhóm. Vào bài mới: 1 phút. Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất, chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất. Như vậy đễ hiểu rỏ hơn các tính chất cũng như ứng dụng … của nguyên tố oxi thì hôm nay chúng ta sẽ vào học bài oxi. Thời gian Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Nội dung 4 Phút 2 phút 2phút 13phút 5 phút 2Phút 8phút Hoạt động1: Vị trí và cấu tạo - GV cho HS oxi (z=8) và kết hợp với bảng hệ thống tuần hoàn. Yêu cầu HS: - Viết cấu hình electron của oxi. -Biểu diễn sự phân bố các electron vào các obitan. -Nhận xét số electron độc thân. -Viết CTPT, CTCT của O2 - GV nhận xét Hoạt động2: Tính chất vật lý - GV cho HS quan sát bình đựng oxi đã chuẩn bị sẵn kết hợp với SGK yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lí của oxi. - GV nhận xét và bổ sung các tính chất cần thiết. -GV cho HS xem ảnh quang hợp của cây. Trình bài trạng thái tự nhiên của oxi. Hoạt động3: Tính chất hóa học - Dựa vào cấu hình e và độ âm điện của oxi hãy so sánh với độ âm điện của các nguyên tố khác? Hãy dự đoán mức độ hoạt động của oxi. - GV: nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 3a: - GV làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát, nêu hiện tượng và viết PTHH ghi rõ số oxi hóa của các nguyên tố. - GV nhận xét và kết luận. - GV cho HS xem clip TN: S tác dụng O2, yêu cầu học sinh quan sát và viết phương trình phản ứng và yêu cầu hoc sinh xác định số oxi hóa của các nguyên tố. - GV nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 3b: - Cho HS xem clip của CO, etanol tác dụng với O2. - GV yêu cầu hai HS viết phương trình oxi tác dụng với hợp chất vô cơ và hữu cơ và GV xác định số oxi hóa của hợp chất hữu cơ cho học sịnh. - GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 4: Ứng dụng - GV cung cấp một số vai trò của oxi, và yêu cầu HS kết hợp với SGK và ghi chép lại. Hoạt động5: Điều chế 1. Trong PTN: - GV yêu cầu HS nêu nguyên tắc và đề xuất một số hợp chất có thể điều chế oxi trong PTN. - GV yêu cầu HS quan sát SGK cách điều chế oxi, và giải thích: - Vì sao lắp hơi chúc miệng ống nghiệm xuống. Giải thích? -Vì sao phải thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước? Lưu ý: có thể thu khí oxi bằng cách đẩy không khí. - GV nhận xét, giải thích và rút ra kết luận. Lưu ý: có thể thu khí oxi bằng cách đẩy không khí. Giải thích cho HS. 2.Trong CN - Giới thiệu một số phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp, phân tích sơ đồ sản xuất oxi từ không khí. Hướng dẫn HS viết PTPƯ. Tại sao khi điện phân nước cần hòa tan một ít H2SO4 và NaOH? GV nhận xét và kết luận. Hoạt động1: Vị trí và cấu tạo Trả lời yêu cầu của giáo viên. Hoạt động2: Tính chất vật lý - HS quan sát và tham khảo SGK nêu: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối của oxi so với không khí. -HS ghi chép. Hoạt động 3: Tính chất hóa học - HS tham khảo sgk và trả lời câu hỏi của GV. - HS ghi chép. - HS quan sát TN và viết phương trình hóa học, ghi rõ số oxi hóa của các nguyên tố. - HS trả lời yêu cầu. - HS viết phương trình và xác định số oxi hóa của các nguyên tố và ghi lại số oxi hóa mà giáo viên đã xác định. Hoạt động 4a: Ứng dụng - HS lắng nghe, tham khảo SGK và ghi chép bài. Hoạt động5: Điều chế - HS trả lời. HS quan sát SGK và giải thích. Bài 41. OXI I. CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI - Kí hiệu: O, M = 16 đvc - Nguyên tử oxi có Z=8, thuộc nhóm VIA, chu kì 2 trong bảng hệ thống tuần hoàn. - Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4 - Ở điều kiện thường phân tử oxi gồm hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực, có CTCT O=O. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1. Tính chất vật lí - Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Nặng hơn không khí: Oxi hóa lỏng ở -183oC, ít tan trong nước (100ml nước ở 20oC và 1atm hòa tan được 3,1ml khí oxi). 2. Trạng thái tự nhiên. - Oxi là sản phẩm của quá trình quang hợp. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (3,44, chỉ kém flo 3,98) . - Khi tham gia phản ứng O dễ nhận thêm 2e ® oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh. - Trong tất của các dạng hợp chất, trừ hợp chất với flo, oxi đều thể hiện số oxi hoá -2. 1. Tác dụng với kim loại - Oxi tác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt…). Ví dụ: 0 0 +2 -2 2Mg + O2 2MgO 0 0 +8\3 -2 3Fe + 2O2 Fe3O4 2. Tác dụng với phi kim - Oxi tác dụng hầu hết các phi kim ( trừ halogen). Ví dụ: 0 0 +4 -2 C + O2 CO2 0 0 +4 -2 S + O2 SO2 3. Tác dụng với các hợp chất a. Vô cơ Ví dụ: +2 -2 0 +4 -2 CO + O2 CO2 b. Hợp chất hữu cơ Ví dụ: -2 0 +4 -2 -2 C2H5OH + 3O2 2CO2 +3H2O => Ở nhiệt độ cao nhiệt hợp chất cháy trong oxi tạo ra oxit là hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực IV. ỨNG DỤNG ( SGK) - Quyết định sự sống của sinh vật - Trong đời sống và sản xuất oxi dùng làm nhiên liệu, hàn cắt kim loại, luyện thép, y khoa,… V. ĐIỀU CHẾ 1. Trong phòng thí nghiệm - Trong phòng thí nghiệm O2 điều chế bằng phản ứng phân hủy, những hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3, H2O2… 2. Trong công nghiệp Từ không khí: - Sơ đồ trang 161. - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng→ oxi( phương pháp vật lý) Điện phân b. Từ nước: phương pháp hóahọc 2H2O 2H2 + O2 Củng cố và dặn dò (3 phút). Tóm tắt kiến thức trọng tâm: tính chất hóa học và điều chế O2 trong phòng thí nghiệm. Cho HS làm bài tập 1,2. Yêu cầu HS về nhà làm bài tập SGK 3, 4, 5. Chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docgiao an bai oxi lop 10 NC.doc