I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm được các khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật: (với nghĩa chuyên môn) ngôn ngữ nghệ thuật, các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Hiểu , phân tích và cảm thụ được ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng trong lĩnh vực văn chương.
- Vận dụng lý thuyết vào việc phân tích tác dụng của ngôn ngữ nghệ thuật trong tác phẩm văn chương.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật.
3.Thái độ:
- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ để đạt được hiệu quả nghệ thuật khi nói và viết: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tượng trưng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn, 1 số văn bản, sơ đồ, giáo án điện tử.
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, vở bài tập.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp với bài)
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1817 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 85: tiếng việt- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - tiếp theo -, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
19/03/2012
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A7
Tiết 85: Tiếng Việt
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Tiếp theo -
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm được các khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật: (với nghĩa chuyên môn) ngôn ngữ nghệ thuật, các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Hiểu , phân tích và cảm thụ được ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng trong lĩnh vực văn chương.
- Vận dụng lý thuyết vào việc phân tích tác dụng của ngôn ngữ nghệ thuật trong tác phẩm văn chương.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật.
3.Thái độ:
- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ để đạt được hiệu quả nghệ thuật khi nói và viết: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tượng trưng...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn, 1 số văn bản, sơ đồ, giáo án điện tử.
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, vở bài tập.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp với bài)
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (30 phút)
- GV trình chiếu ví dụ, gọi HS đọc to.
- GV : Hãy cho biết những câu thơ trên bộc lộ tỡnh cảm gỡ của người viết ? Dấu hiệu để nhận biết ?
- GV: Từ VD em hiểu tính truyền cảm có nghĩa như thế nào? (như thế nào là tính truyền cảm?)
- GV: Sức mạnh của ngôn ngữ nghệ thuật là ở đâu?
- GV: Yếu tố nào đã tạo nên năng lực gợi cảm xúc của ngôn ngữ nghệ thuật?
- GV Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK
- GV: Hãy chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa ba ví dụ trên?
- HS suy nghĩ phân tích, GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV: Thế nào là tính cá thể?
Hoạt động 2: Luyện tập (12 phút)
- H/s đọc yêu cầu và suy nghĩ 5 phút.
G/v gọi hai h/s trả lời và bổ sung, chuẩn xác kiến thức.
- H/s làm bài tập, g/v lưu ý và nhận xét.
- GV: Ngôn ngữ này còn được bày tỏ tâm trạng của người viết.
3. Củng cố (1 phút)
- Nhắc lại những đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật?
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút)
- Làm bài tập số 4 .
- Soạn - đọc bài “Trao Duyên”
2. Tớnh truyền cảm.
a. Xột ngữ liệu:
- Ví dụ 1: ễi Tổ quốc ta yờu như mỏu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
ễi Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngụi nhà ngọn nỳi con sụng
-> Nhận xét :
+ Tỡnh yờu, sự gắn bú mỏu thịt, sẵn sàng hi sinh vỡ Tổ quốc
+ Dấu hiệu: thỏn từ “ụi”, từ ngữ cụ thể: yờu, mỏu thịt…
- Vớ dụ:
Đau đớn thay phận đàn bà!
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
(Truyện Kiều -Nguyễn Du)
- Nhận xét:
+ Lời than chung cho thân phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Thái độ đồng cảm, xót thương đối với những người có số phận bạc bẽo, mỏng manh.
c. Kết luận :
- Tớnh truyền cảm của ngụn ngữ nghệ thuật là người núi, người viết sử dụng ngụn ngữ để diễn đạt cảm xỳc của mỡnh và cũn tạo ra hiệu quả lan truyền cảm xỳc tới người nghe, người đọc...
3. Tớnh cỏ thể húa
- Vớ dụ:
VD 1:
“ Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trỳc lơ thơ giú hắt hiu.
Nước biếc trụng như tầng khúi phủ,
Song thưa để mặc búng trăng vào.
(Thu vịnh - Nguyễn Khuyến)
VD 2:
“ Em khụng nghe mựa thu
Lỏ thu rơi xào xạc
Con lai vàng ngơ ngỏc
Đạp trờn lỏ vàng khụ.
(Tiếng thu – Lưu Trọng Lư)
VD 3:
“ Mựa thu nay khỏc rồi
Tụi đứng vui nghe giữa nỳi đồi
Giú thổi rừng tre phất phới
Trời thu tha ỏo mới
Trong biếc núi cười thiết tha.”
(Đất nước - Nguyễn Đỡnh Thi)
- Nhận xét:
+ Giống nhau: Cả ba bài thơ đều miêu tả về mùa thu.
+ Khác nhau: mỗi nhà thơ có một cách diễn đạt riêng, tín hiệu dùng để chỉ mùa thu cũng khác.
- Kết luận: Ngôn ngữ là phương tiện diễn đạt chung của cộng đồng.
Khi các nhà văn sử dụng mỗi người lại có khả năng thể hiện một giọng riêng, một phong cách riêng bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của người viết.Tạo ra phong cách nghệ thuật riêng->Tính cá thể hoá
III. Luyện tập:
1. Bài 2(101)
Tính hình tượng được xem là tiêu biểu trong các đặc trưng ngôn ngữ.
+ Là phương tiện và mục đích sáng tạo NT.
+ Trong hình tượng ngôn ngữ đã có những yếu tố gây cảm xúc và tình cảm.
+ Cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu để XD hình tượng nghệ thuật đã thể hiện cá tính sáng tạo nghệ thuật.
2. Bài tập 3:
a. Từ ngữ được lựa chọn để điền vào chỗ trống là từ ngữ có nét nghĩa cảm xúc ngữ cảnh.
b. Từ ngữ lựa chọn phải sát nghĩa với ngữ cảnh và đảm bảo luật thơ.
+ Rắc "hành động đáng căm giận.
+ Giết: Hành vi tội ác.
File đính kèm:
- Tiet 85- Phong cach ngon ngu nghe thuat.doc