Giáo án Ngữ văn 10: Tiết 88- Đọc văn Chí khí anh hùng

A. Mục tiêu:

Giúp h/s:

+ Kiến thức:

Hiểu được lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải.

Thấy được nghệ thuật tả người anh hùng trong đoạn trích.

+ Kỹ năng:

 Rèn luyện lĩ năng cảm thụ truyện thơ.

+ Thái độ:

 Ca ngợi người anh hùng Từ Hải.

 B.Phương tiện thực hiện:

 GV: - SGK, SGV

 - Thiết kế bài học

 - Các tài liệu tham khảo

 HS: Xem trứơc bài + soạn bài

C. Cách thức tiến hành:

Sử dụng hình thức đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.

D.Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số + bài soạn.

II. Bài cũ: (5 phút) ? Đọc thuộc lòng trích đoạn Nỗi thương mình ?

III. Giới thiệu bài mới:

 Cuộc đời Kiều tưởng như hoàn toàn bế tắc hoàn toàn khi rơi vào lầu xanh lần thứ 2, thì Từ Hải bỗng xuất hiện đưa Kiềuthoát khỏi cảnh sống ô nhục. Hai người sống hạnh phúc. Nhưng Từ Hải không bằng lòng với cuộc sống êm đềm bên cạnh nàng Kiều tài sắc, chàng muốn có sự nghiệp lớn nên nửa năm sau đã từ biệt Kiều ra đi. Đoạn trích Chí khí anh hùng thể hiện rõ điều này.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10: Tiết 88- Đọc văn Chí khí anh hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15 / 4 / 07 Ngày giảng: Tiết: 88 Đọc văn Chí khí anh hùng ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) A. Mục tiêu: Giúp h/s: + Kiến thức: Hiểu được lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải. Thấy được nghệ thuật tả người anh hùng trong đoạn trích. + Kỹ năng: Rèn luyện lĩ năng cảm thụ truyện thơ. + Thái độ: Ca ngợi người anh hùng Từ Hải. B.Phương tiện thực hiện: GV: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo HS: Xem trứơc bài + soạn bài C. Cách thức tiến hành: Sử dụng hình thức đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. D.Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số + bài soạn. II. Bài cũ: (5 phút) ? Đọc thuộc lòng trích đoạn Nỗi thương mình ? III. Giới thiệu bài mới: Cuộc đời Kiều tưởng như hoàn toàn bế tắc hoàn toàn khi rơi vào lầu xanh lần thứ 2, thì Từ Hải bỗng xuất hiện đưa Kiềuthoát khỏi cảnh sống ô nhục. Hai người sống hạnh phúc. Nhưng Từ Hải không bằng lòng với cuộc sống êm đềm bên cạnh nàng Kiều tài sắc, chàng muốn có sự nghiệp lớn nên nửa năm sau đã từ biệt Kiều ra đi. Đoạn trích Chí khí anh hùng thể hiện rõ điều này. Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ? Đoạn trích nằm ở phần nào của truyện ? Hoạt động 2: - Gọi 2 HS đọc bài - GV ngâm đoạn thơ. ? Sau khi quyết định ra đi, Từ Hải thể hiện chí khí anh hùng của mình qua những từ ngữ nào? ? Động lòng bốn phương mang hàm nghĩa gì ? ? Lí tưởng của Từ còn được thể hiện như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về đặc điểm của cách miêu tả người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích? Hoạt động 3: I. Vị trí đoạn trích - Phần 2: Từ câu 2213 đến 2230. II. Đọc – hiểu: + Chí hướng: Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Làm cho rõ mặt phi thường --> Là khái niệm có tính chất vũ trụ --> Chỉ phẩm chất xuất chúng. => Hai cụm từ này vừa là khái niệm vừa là hình tượng văn học, có quan hệ tương hỗ: những người anh hùng là những người xuất chúng, phi thường, phi phàm, đồng thời lại là con người vũ trụ chứ không phải là con người thường. + Lí tưởng bộc lộ qua ngôn ngữ: - Từ rằng: tâm phúc tương tri …. Nữ nhi thường tình. --> Không quyến luyến, bịn rịn vì tình yêu mà quên đi lí tưởng cao cả.--> Khẳng định quyết tâm và sự tất yếu thành công, một lời hẹn ước chắc nich, tương ứng với chữ thoắt ở trên. * Nghệ thuật: Cách miêu tả có 2 đặc điểm: - Hình tượng có tính ước lệ: - Hình tượng con người vũ trụ. III. Tổng kết: Ghi nhớ ở sgk. IV. Củng cố- dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Học thuộc lòng đoạn trích. - Chuẩn bị bài đọc thêm. ====================================================== Ngày soạn: 15 / 4 /07 Ngày giảng: Tiết: 89 Đọc thêm Thề nguyền ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) A. Mục tiêu: Giúp h/s: Rèn luyện lĩ năng đọc và cảm thụ truyện thơ. B.Phương tiện thực hiện: GV: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo HS: Xem trứơc bài + soạn bài C. Cách thức tiến hành: Sử dụng hình thức đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. D.Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số + bài soạn. II. Bài cũ: (5 phút) ? Đọc thuộc lòng trích đoạn Chí khi anh hùng ? III. Giới thiệu bài mới: Đoc: + GV đọc mẫu- hướng dẫn HS đọc. + Gọi 3-4 HS đọc bài- GV nhận xét. Ngâm: + GV ngâm và sau đó gọi vàI HS tập ngâm. Trả lời câu hỏi: + HS lần lượt trả lời các câu hỏi ở phần hướng dẫn đọc thêm. IV. Củng cố- dặn dò: Học thuộc đoạn trích. Chuẩn bị bài: Văn bản văn học ============================================================== Ngày soạn: 15 / 4 / 07 Ngày giảng: Tiết: 90 Làm văn: Trả bài số 6 A. Mục tiêu: Giúp h/s: - Nắm được yêu cầu của đề ra, biết được những sai đúng trong quá trình làm bài. B.Phương tiện thực hiện: GV: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo HS: Xem trứơc bài + soạn bài C. Cách thức tiến hành: GV nhận xét- chữa bài D.Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: II. Bài cũ: III. Giới thiệu bài mới: Hoạt động trên lớp: GV nhắc lại đề bài: Thuyết minh về nghề rối nước. Nhận xét chung về ưu điểm và nhược điểm: + Ưu: - Biết cách thuyết minh về nghề. - Trình bày tương đối rõ ràng - Nắm được nguồn gốc và quá trình phát triển của nghề làm rối nước và biểu diễn rối nước. + Tồn tại: - Chữ viết cẩu thả - Nội dung còn sơ lược. - Diễn đạt còn rời rạc, lủng củng. - GV chọn một số bài đọc và nhận xét trực tiếp 2. Hoạt động ở nhà: - Tự kiểm tra lại kiến thức và rèn cách viết văn. IV. Củng cố- dặn dò: - Xem lại kiến thức về văn thuyết minh.

File đính kèm:

  • docNew Microsoft Word Document.doc
Giáo án liên quan