I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu được tâm trạng của Kiều trong cảnh ngộ từ một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng bị đẩy vào chốn lầu xanh nhơ bẩn.
- Cảm nhận được tấm lòng trân trọng, sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật.
- Thấy được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
3.Thái độ:
- Có thái độ cảm thông với những bất hạnh của người khác, thể hiện niềm tự hào đối với đại thi hào dân tộc
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, vở bài tập.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
CH: Đọc thuộc lòng đọc trích Trao duyên và nêu nội dung chính của đoạn trích?
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 88: Đọc văn Hướng dẫn đọc thêm: NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
1/04/2012
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A7
Tiết 88: Đọc văn
Hướng dẫn đọc thêm:
Nỗi thương mình
(Trích “Truyện Kiều”)
- Nguyễn Du -
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu được tâm trạng của Kiều trong cảnh ngộ từ một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng bị đẩy vào chốn lầu xanh nhơ bẩn.
- Cảm nhận được tấm lòng trân trọng, sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật.
- Thấy được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
3.Thái độ:
- Có thái độ cảm thông với những bất hạnh của người khác, thể hiện niềm tự hào đối với đại thi hào dân tộc
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, vở bài tập.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
CH : Đọc thuộc lòng đọc trích Trao duyên và nêu nội dung chính của đoạn trích ?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
* HĐ 1 : Tìm hiểu khái quát (5 phút)
- G/v hướng dẫn h/s đọc văn bản, đọc chậm rãi, xót xa, ngậm ngùi
- GV : Xác định vị trí đoạn trích ?
- GV : Phân chia bố cục đoạn trích và xác định nội dung?
* HĐ 2 : Đọc hiểu chi tiết (30 phút)
- GV : Nhận xét cảnh được miêu tả trong 4 câu thơ đầu là ở đâu? Cuộc sống ở đó diễn ra như thế nào?
- GV: Lời thơ trong 4 câu thơ đầu là của ai?
Thảo luận nhóm: 5 phút
Câu hỏi:
+ Tác dụng của việc thay đổi lời kể trong đoạn trích? Tác dụng của nghệ thuật điệp từ? (nhóm 1)
+ Nhận xét những h/ả nội dung trong câu hỏi tu từ? Thể hiện nội dung gì trong câu thơ? (nhóm 2)
+ Nhận xét con người Thuý Kiều trong chốn lầu xanh? (nhóm 3)
Đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận, g/v chuẩn xác kiến thức.
Cảnh chốn lầu xanh được miêu tả như thế nào?
Những câu thơ nào thể hiện rõ tâm trạng của Kiều? Thái độ của Kiều?
Hoạt động 3: Tổng kết (3 phút)
H/s nhận xét chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
G/v chuẩn xác kiến thức trong phần tổng kết của h/s.
3. Củng cố (1 phút)
- “Nỗi thương mình” là nỗi đau xót xa, đau đớn của Kiều khi sống ở lầu xanh và sự y thức cao về nhân phẩm của Kiều.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút)
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Nêu những biện pháp nghệ thuật diễn tả hoàn cảnh và thân phận của Kiều trong đoạn trích.
I. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Vị trí: (1229- 1248) tình cảnh trớ trêu, nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều khi phải tiếp khách làng chơi.
3. Bố cục: 2 phần :
* Phần 1: 4 câu đầu tình cảnh trớ trêu của Thuý Kiều.
* Phần 2: Tâm trạng của Kiều trong cảnh lầu xanh.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Tình cảnh trớ trêu của Thuý Kiều.
“Biết bao ong bướm…….trường khanh”
- Cảnh chốn lầu xanh được miêu tả bằng những h/ả ước lệ, đối xứng, điển cố, điển tích"Cảnh sống xô bồ, dập dìu chốn lầu xanh.
- Câu thơ tả thực số phận của Kiều (n) vẫn giữ được chân dung cao đẹp của nhân vật.
2. Tâm trạng nỗi niềm của Thuý Kiều khi phải sống “kiếp lầu xanh”
- Lời kể, ngôi kể có sự thay đổi " như lời Kiều bày tỏ nỗi lòng mình.
- Điệp từ “mình” lặp 3 lần trong câu thơ" tâm trạng thảng thốt trước sự thay đổi thảm hại của thân phận mình.
- Câu hỏi tu từ dồn dập, h/ả thơ đặt trong sự đối lập giữa quá khứ hạnh phúc êm đềm với thực tại: “tan tác như hoa giữa đường” "nhấn mạnh nỗi đau về thân phận, giá trị nhân phẩm con người.
- Trước cuộc sống lầu xanh Kiều không buông mình theo dòng chảy đục ngầu trong nhà chứa mà luôn cảm thấy thương thân, tiếc thân, thờ ơ trước thú vui của khách.
* Cảnh chốn lầu xanh: Phong, hoa, tuyết, nguyệt" cảnh đẹp 4 mùa.
* Thú vui: Cầm, kì, thi, hoạ.
" Mỉa mai cuộc sống nhơ nhớp được che đậy bởi sự tao nhã.
- Tâm trạng: “Cảnh nào……..với ai”
- Thờ ơ, bẽ bàng, sầu muộn, cô đơn" sự đồng cảm của nhà thơ với nhân vật.
III. Tổng kết.
- Đoạn trích thể hiện sâu sắc cảm giác đau đớn, xót xa của Kiều trước sự thay bậc, đổi ngôi, thay đổi về thân phận giá trị của mình, đồng thời đoạn thơ cũng thể hiện ý thức về nhân phẩm của Thuý Kiều.
- Nghệ thuật: Ngôn ngữ nghệ thuật tài tình, kết hợp biện pháp điệp từ, cụm từ đan xen, hình thức đối tạo giá trị biểu đạt cao.
File đính kèm:
- Tiet 88- Noi thuong minh.doc