Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 97: đọc văn- Tổng kết phần văn học (tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Giúp học sinh

 - Hệ thống được những kiến thức đã học trong SGK Ngữ Văn lớp 10.

 - Có khả năng phân tích tác phẩm văn học theo từng cấp độ: ngôn ngữ, hình tượng văn học, sự kiện, tác giả, tác phẩm.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ so sánh các bộ phận văn học: hệ thống hóa những kiến thức đã học.

3.Thái độ:

- Có thái độ trận trọng, tự hào về nền văn học nước nhà.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn

b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, vở bài tập.

III.Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ (không)

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 97: đọc văn- Tổng kết phần văn học (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 18/04/2012 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A7 Tiết 97: Đọc văn Tổng kết phần văn học (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh - Hệ thống được những kiến thức đã học trong SGK Ngữ Văn lớp 10. - Có khả năng phân tích tác phẩm văn học theo từng cấp độ: ngôn ngữ, hình tượng văn học, sự kiện, tác giả, tác phẩm. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ so sánh các bộ phận văn học: hệ thống hóa những kiến thức đã học. 3.Thái độ: - Có thái độ trận trọng, tự hào về nền văn học nước nhà. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, vở bài tập. III.Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * HĐ1 : - GV: Văn học trung đại được chia làm mấy giai đoạn nhỏ? - GV: Nêu vắn tắt hoàn cảnh lịch sử xã hội từng giai đoạn? - GV: Thế nào là cảm hứng yêu nước? - GV: Cảm hứng nhân đạo phản ánh trong các tác phẩm văn học như thế nào? - GV: Hướng dẫn cho h/s lập bảng biểu các tác phẩm văn học tiêu biểu: * HĐ 2: G/v hướng dẫn h/s lập bảng so sánh đặc điểm chung của sử thi, thơ Đường và thơ Hai Cư ? Câu 4: (147) a. Tiến trình và các giai đoạn: - Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (trải qua các triều đại phong kiến VN: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, hậu Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn, Tây Sơn, Nguyễn). - 4 giai đoạn: Từ thế kỉ X"hết thế kỉ XIV Từ thế kỉ XV"hết thế kỉ XVIII Từ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX Nửa cuối thế kỉ XIX (Nêu vắn tắt hoàn cảnh lịch sử xã hội từng giai đoạn) * Hai nội dung cảm hứng cơ bản: - Yêu nước, kết hợp truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc và tư tưởng trung quân ái (Đại cáo bình Ngô, Tỏ Lòng, Phú sông Bạch Đằng, Nam quốc Sơn Hà) - Nhân đạo: Chịu ả/hưởng tư tưởng nhân đạo trong nền văn học dân gian, trong phần tích cực của tôn giáo: Nho, Phật, Lão, phân tích, dẫn chứng thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, bảo kính cảnh giới, Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, Chinh Phụ Ngâm, Độc tiểu Thanh Kí. * Hệ thống thể loại, chữ viết, tác giả và tác phẩm tiêu biểu: Câu 6: (148) Tổng kết văn học nước ngoài: a. Bảng 1: Bảng so sánh đặc điểm chung của thể loại sử thi: Sử thi Đặc điểm chung Đặc điểm riêng Đăm Săn (Việt Nam) Khát vọng chinh phục thiên nhiên, xoá bỏ tục nối dây, vì sợ hùng mạnh của bộ tộc con người hành động. Chủ đề hướng tới những vấn đề chung của cộng đồng, những bức tranh rộng lớn phản ánh hiện thực đời sống và tư tưởng của con người cổ đại Ô đi xê (Hi Lạp) - Biểu tượng sức mạnh trí tuệ, tinh thần trong chinh phục thiên nhiên, khai sáng văn hoá, mở rộng giao lưu văn hoá. - Nhân vật hành động. Tiêu biểu sức mạnh, lí tưởng cộng đồng, ca ngợi người anh hùng có lí tưởng đạo đức cao cả, sức mạnh tài năng, trí tuệ tuyệt vời chiến thắng cái ác vì chân, thiện, mĩ. Ramayana (ấn Độ) Chiến đấu chống cái ác, cái xấu vì cái thiện, cái đẹp, đề cao danh dự, bổn phận, tình yêu tha thiết con người thiên nhiên Người mang vẻ đẹp trang trọng, hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo, tưởng tượng phương, pháp bay bổng. * HĐ 3 : - Thảo luận nhóm: 5 phút + Lập bảng so sánh thơ Đường và thơ Hai Cư ? - Đại diện các nhóm trả lời kết quả thảo luận. - GV nhận xét kết quả, chuẩn xác kiến thức. - GV: Nêu chủ đề và giá trị của Tam quốc? - GV: Nhận xét về lối kể chuyện trong tiểu thuyết Trung Quốc? - G/v hướng dẫn h/s phần luyện tập về nhà. 3. Củng cố. - Những kiến thức và kĩ năng mà em tích luỹ được qua tiết học? 4. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Làm tiếp câu 7 SGK. - Soạn: Ôn tập phần làm văn b. Bảng 2: * So sánh thơ Đường và thơ Hai Cư: Thơ Đường (Trung Quốc) Thơ Hai Cư (Nhật Bản) Phong phú đa dạng, phản ánh cuộc sống xã hội và tình cảm con người thời Đường với các đề tài quen thuộc như: thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, phụ nữ, hoa, rượu, thơ. Cổ thể, cận thể, người tinh luyện, thanh luật hài hoà, cấu tứ độc đáo, giàu sức gợi. - Ghi lại phong cảnh với sự vật cụ thể ở mọi thời điểm nhất định trong hiện tại, khơi gợi cảm xúc, suy tư sâu sắc về một vấn đề nào đó. - Gợi sự mơ hồ, dành khoảng trống lớn cho sự tưởng tượng của người đọc, ngôn ngữ hết sức cô đọng, tứ thơ hàm súc giàu sức gợi. (17 âm tiêt, 3 dòng thơ). c. Tiểu thuyết chương hồi (Tam quốc diễn nghĩa): - Khái quát chủ đề và giá trị của Tam quốc. - Khái quát tính cách hai nhân vật Quan Công và Trương Phi: Ca ngợi tình bạn bè, tình anh em chung thuỷ, sống chết vì lí tưởng, lên án sự đầu hàng, giả trá. - Lối kể chuyện theo sự việc khắc hoạ nhân vật bằng hành động, lối kết cấu chương hồi. - ý vị Tam quốc một câu chuyện dài về chiến tranh thời trung đại với âm vang “Hồi trống cổ thành”.

File đính kèm:

  • docTiet 97- Tong ket phan van hoc.doc
Giáo án liên quan