Đề cương ôn thi học kỳ II lớp 10 năm học 2012 - 2013

A. Phần một: Văn học

I. Văn học Việt Nam HS cần nắm vững các vấn đề cơ bản sau:

1. Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu):

- Nắm vững thể loại, đặc trưng của thể loại:

+ Ph l gì? Em hiểu biết gì về thể ph ?

+ Nêu những nét chính về tác giả Trương Hán Siu?

+ Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng”

- Nắm vững những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của văn bản:đ

+ Hình tượng nhân vật “Khách” được tác giả giới thiệu như thế nào? Tâm trạng của nhân vật Khách được tác giả

thể hiện như thế nào trong tác phẩm? Hy chọn những cu thơ tiêu biểu để phân tích.

+ Hình ảnh cc bơ lo xuất hiện trong tc phẩm như thế nào? Vai trị, thi độ, giọng điệu của họ khi kể chuyện như thế nào?

+ Giá trị nghệ thuật và nội dung tiêu biểu của văn bản?

2. Đại cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi:

- Nắm vững những nét lớn về cuộc đời, về tư tưởng và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi:

+ Vì sao nĩi Nguyễn Tri l một nhn vật lịch sử vĩ đại?

+ Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Tri qua những câu thơ tiêu biểu?

+ Vì sao nĩi “Đại cáo bình Ngơ” l ng thin cổ hng văn?

+ Lời tuyên bố độc lập được thể hiện ở đoạn văn nào? Lời tuyên bố ấy được tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì?

- Nắm vững những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

3. Chuyện chức phán sự đề Tản Viên.

- Truyền kì l gì? Truyện “CPS ĐTV” đề cao tinh thần gì?

- Hy tĩm tắt ngắn gọn “Chuyện CPSĐTV” ?

- Hy nu những nt nghệ thuật đặc sắc và chủ đề của tác phẩm ?

- Phân tích hành động đốt đền của Ngô Tử Văn trong truyện “CPS ĐTV”

 

doc22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1664 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn thi học kỳ II lớp 10 năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TƠN ĐỨC THẮNG ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II TỔ KHOA HỌC Xà HỘI LỚP 10 NĂM HỌC 2012 - 2013 A. Phần một: Văn học I. Văn học Việt Nam HS cần nắm vững các vấn đề cơ bản sau: 1. Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu): - Nắm vững thể loại, đặc trưng của thể loại: + Phú là gì? Em hiểu biết gì về thể phú ? + Nêu những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu? + Nêu hồn cảnh sáng tác của tác phẩm “Phú sơng Bạch Đằng” - Nắm vững những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của văn bản:đ + Hình tượng nhân vật “Khách” được tác giả giới thiệu như thế nào? Tâm trạng của nhân vật Khách được tác giả thể hiện như thế nào trong tác phẩm? Hãy chọn những câu thơ tiêu biểu để phân tích. + Hình ảnh các bơ lão xuất hiện trong tác phẩm như thế nào? Vai trị, thái độ, giọng điệu của họ khi kể chuyện như thế nào? + Giá trị nghệ thuật và nội dung tiêu biểu của văn bản? 2. Đại cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi: - Nắm vững những nét lớn về cuộc đời, về tư tưởng và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi: + Vì sao nĩi Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại? + Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua những câu thơ tiêu biểu? + Vì sao nĩi “Đại cáo bình Ngơ” là áng thiên cổ hùng văn? + Lời tuyên bố độc lập được thể hiện ở đoạn văn nào? Lời tuyên bố ấy được tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? - Nắm vững những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của văn bản. 3. Chuyện chức phán sự đề Tản Viên. - Truyền kì là gì? Truyện “CPS ĐTV” đề cao tinh thần gì? - Hãy tĩm tắt ngắn gọn “Chuyện CPSĐTV” ? - Hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc và chủ đề của tác phẩm ? - Phân tích hành động đốt đền của Ngơ Tử Văn trong truyện “CPS ĐTV” 4. Đoạn trích: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) - Hãy nêu những nét chính về tác giả, dịch giả của tác phẩm “Chinh phụ ngâm” - Trình bày hồn cảnh sáng tác, thể loại của “CPN” ? - Hãy cho biết vị trí, nội dung và nghệ thuật của đoạn trích ? - Phân tích đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”? 5. Truyện Kiều – Nguyễn Du: - Hãy nêu những nét lớn về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Nguyễn Du ? - Hãy trình bày những đăc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật thơ văn của Nguyễn Du? - Tại sao nĩi “Truyện Kiều” của Nguyễn Du khơng chỉ là kiệt tác của văn chương trung đại VN mà cịn là kiệt tác của văn chương thế giới? - Hãy nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Truyện Kiều”? * Đoạn trích: “Trao duyên”: - Hãy nêu vị trí của đoạn trích ? - Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích ? * Đoạn trích: “Chí khí anh hùng”: - Hãy nêu vị trí của đoạn trích ? - Phân tích Từ Hải qua lời đối thoại với Thúy Kiều trong đoạn trích, để thấy được bút pháp xây dựng người anh hùng của Nguyễn Du ? - Nắm vững những nét lớn về cuộc đời, về tư tưởng và sự nghiệp thơ văn. - Nắm vững những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích đ: “Nỗi thương minh” và đoạn “Thề nguyền”. II. Văn học nước ngoài: - Đoạn trích: “Hồi trống Cổ Thành (Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa). - Nắm vững những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. B. Phần hai: Tiếng Việt: Học sinh cần nắm vững các bài học sau: 1. Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt. 2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 3. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.(lấy ví dụ trong các đoạn trích thơ đã học trong chương trình để phân tích các biện pháp tu từ) 4. Viết một văn bản quảng cáo về các sản phẩm hoặc dịch vụ tại địa phương em? C. Phần ba: Lí luận văn học: Học sinh cần nắm vững các bài học sau: 1. Văn bản văn học. 2. Nội dung và hình thức văn bản văn học. D. Phần bốn: Làm văn: 1. Phương pháp thuyết minh; 2. Lập luận trong văn nghị luận; 3. Các thao tác trong văn nghị luận Gợi ý: Cấu trúc đề Ngữ văn lớp 10 có thể gồm 2 phần: không có trắc nghiệm Phần một (4 - 5 điểm) Phần đọc văn và Tiếng Việt. Phần hai nghị luận văn học (khoảng 5 – 6 điểm). Chúc các em ôn tập tốt, thi đạt kết quả cao! GỢI Ý SOẠN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN10 HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2012 - 2013 BÀI 1:PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG (Trương Hán Siêu) I. Kiến thức về lý thuyết: Câu 1. Phú là gì ? Em hiểu biết gì về thể phú ? Phĩ lµ mét thĨ văn cĩ vần, hoặc xen lẫn giữa văn vần và văn xuơi, phú dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc bàn chuyện đời. lo¹i v¨n häc du nhËp tõ Trung Quèc. Phĩ cã nghÜa lµ bµy tá, ph« bµy . Lµ thĨ v¨n vÇn , hoỈc v¨n vÇn xen lÉn v¨n xu«i nh»m t¶ c¶nh vËt phong tơc hoỈc tÝnh t×nh. - Phĩ cã 2 lo¹i: Phĩ cỉ thĨ ( ra ®êi tr­íc dêi §­êng); phĩ §­êng luËt( cã vÇn, cã ®èi) Câu 2. Nêu những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu ? Trương Hán Siêu ( ? - 1354) Tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh nay thuộc thành phố Ninh Bình. Ơng là mơn khách của Trần Hưng Đạo, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng dưới triều đại nhà Trần. Ơng là người cĩ tính tình cương trực, cĩ học vấn uyên thâm. Ơng khơng chỉ được học trị và nhân dân kính trọng mà cịn được các đời vua Trần hết sức nể phục. - > Ơng được ban tặng tước vị Thái bảo, Thái phĩ và được thờ ở Văn Miếu quốc tử giám (Hà Nội). Câu 3. Nêu hồn cảnh sáng tác của bài Phú sơng Bạch Đằng, của Trương Hán Siêu? Trong một buổi dạo chơi trên Sơng Bạch Đằng, Trương Hán Siêu bồi hồi nhớ lại những chuyện xưa, tích cũ về sơng Bạch Đằng, về các đời vua Trần. Ơng đã viết bài phú này. Bài phú được viết theo lối phú cổ thể (phú cĩ trước đời Đường). Bố cục của bài phú gồm 4 phần: P1: Cảm xúc lịch sử của nhân vật Khách trước sơng Bạch Đằng; P2: Lời các bơ lão kể với khách về chiến cơng trên sơng Bạch Đằng; P3: Suy nghĩ, bình luận của nhân vật khách về chiến cơng xưa; P4: Lời ca khẳng định cơng đức của tác giả. II. Kiến thức cơ bản về tác phẩm: 1.Nội dung: - Bài phú thể hiện lịng yêu nước ,niềm tự hào dân tộc:tự hào về truyền thống yêu nước (qua việc ngợi ca các chiến cơng trên sơng Bạch Đằng);tự hào về truyền thống đạo lí nhân nghĩa (qua việc ngợi ca đức lớn của nhân tài,của vua Trần và cũng là đức lớn của dân tộc) 2.Nghệ thuật: - Kết cấu bài phú với . - Lời văn biền ngẫu. - Hình tượng nghệ thuật:Nhân vật khách và các bơ lão. - Ngơn từ vừa trang trọng,hào sảng,vừa lắng đọng ,gợi cảm. 3.Phân tích hình tượng khách: - Khách là sự phân thân của chính tác giả. - Là một con người cĩ tâm hồn phĩng khống:Khách dạo chơi khơng chỉ để ngắm cảnh mà cịn nghiên cứu cảnh trí đất nước. - Trước cảnh đĩ ,với tâm hồn phong phú nhạy cảm,tác giả vừa vui,tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc. +Vui trước cảnh sơng nước hùng vĩ,thơ mộng,tự hào trước dịng sơng đã từng ghi bao chiến tích. +Buồn đau ,nối tiếc vì chiến trường xưa một thời oanh liệt nay trơ trọi ,hoang vu,dịng thời gian làm mờ bao dấu vết. 4.Các bơ lão. - Là hình ảnh tập thể,cĩ thể là những người dân địa phương, cĩ thể là tác giả hư cấu. - Các bơ lão kể với khách các chiến tích trên sơng Bạch Đằng.Kể với giọng đầy tự hào,nhiệt huyết. - Sau lời kể là lời suy ngẫm,bình luận về chiến thắng của quân ta. 5.Lời ca của Khách và Chủ:ca ngợi chiến cơng lịch sử của dịng sơng Bạch Đằng, chủ khẳng định chân lí “bất nghĩa thì tiêu vong”,khách ca ngợi sự anh minh của “hai vị thánh quân”. III. Hướng dẫn giải các đề liên quan: Câu 4. Phân tích hình tượng nhân vật Khách trong tác phẩm “Phú sơng Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu? * ĐVĐ: Trương Hán Siêu ( ? - 1354) là người cĩ tính tình cương trực, cĩ học vấn uyên thâm. Ơng khơng chỉ được học trị và nhân dân kính trọng mà cịn được các đời vua Trần hết sức nể phục. Cùng đề tài về Sơng Bạch Đằng, như Bạch Đằng giang của Trần Minh Tơng, Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi. Hậu Bạch Đằng giang phú của Nguyễn Mộng Tuân,... Phú sơng Bạch Đằng của Trương Hán Siêu là tiêu biểu hơn cả. Nĩ khơng chỉ thể hiện được chuyện xưa tích cũ một cách sống động mà cịn thể hiện rất thành cơng tâm sự của tác giả. Thành cơng nhất là việc thể hiện hình tượng nhân vật Khách. *GQVĐ: Lđ1: Xuất xứ, vai trị, vị trí của nhân vật Khách trong tác phẩm Phú sơng Bạch Đằng . Lc1,........... Lc2,....... Lch1,.... Lch2,... Lđ2. Tâm trạng vui, buồn tự hào nhớ tiếc của nhân vật Khách trong Phú sơng Bạch Đằng Lc1,.... Lc2,....... Lch1,.... Lch2,..... Lđ3. Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về hình tượng nhân vật Khách trong Phú sơng Bạch Đằng Lc1,.... Lc2,....... Lch1,.... Lch2,..... * KTVĐ: - Khẳng định vai trị vị trí, tầm quan trọng của nhân vật Khách trong văn bản. - Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản. BÀI: ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ. Nguyễn Trãi. I.Tác giả: 1.Những nét chính về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi.(hs xem lại bài giảng).Cần nhấn mạnh Nguyễn Trãi :Là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật tồn tài ,hiếm cĩ,danh nhân văn hĩa thế giới. Một con người phải chịu những oan khiên thảm khốc nhất trong chế độ PK Việt Nam. 2.Sự nghiệp văn học: - Các tác phẩm chính(sgk) - Giá trị: +Nội dung:Lí tưởng độc lập dân tộc và lí tưởng nhân nghĩa;vẻ đẹp tâm hồn người anh hùng vĩ đại và con người bình dân. +Nghệ thuật:kết tinh và mở đường cho sự phát triển văn học. II.Tác phẩm: 1.Hồn cảnh ra đời:Sau chiến thắng giặc Minh (1427)Nguyễn Trãi thay Lê Lợi tổng kết tồn diện cuộc kháng chiến và tuyên bố nền độc lập dân tộc thế kỉ XV. 2.Nội dung: a.Luận đề chính nghĩa: - Tư tưởng nhân nghĩa.Trừ tham tàn ,bạo ngược,chống xâm lược,bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân. - Khẳng định chủ quyền dân tộc:cĩ phong tục tập quán,cĩ nền văn hĩa lâu đời. b.Bản cáo trạng đanh thép tội ác giặc Minh. - Vạch trần âm mưu xâm lược. - Tố cáo mạnh mẽ những tội ác diệt chủng,chủ trương cai trị thâm độc.Tội ác của giặc “trúc Lam Sơn khơng ghi hết tội/Nước Đơng Hải khơng rửa sạch mùi” Lời văn khi uất hận trào sơi,khi cảm thương tha thiết. c. Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc Minh. -Hình tượng người anh hùng Lê Lợi trong buổi đầu dựng nghiệp:Nghĩa quân gặp nhiều khĩ khăn (thiếu nhân tài,thiếu quân,thiếu lương)nhưng với ý chí quyết tâm của tồn dân cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vượt qua khĩ khăn ,gian khổ và chiến thắng kẻ thù. - Quá trình phản cơng thắng lợi :chiến thắng của ta và thất bại thảm hại,nhục nhã của địch. d.Lời tuyên bố nền độc lập của dân tộc. 3.Nghệ thuật: -Là áng văn chính luận chặt chẽ, đanh thép . Lời tuyên cáo đạt đến trình độ mẫu mực. Bài : TỰA " TRÍCH DIỄM THI TẬP " - Hồng Đức Lương - 1. " Tựa " cĩ nghĩa là gì ? - " Tựa " (tự) là bài viết thường đặt ở đầu sách do chính tác giả hoặc người khác viết nhằm giới thiệu rõ hơn về cuốn sách : động cơ, mục đích sáng tác, kết cấu, bố cục, nội dung hoặc tâm tư, tâm sự của tác giả hoặc là những nhận xét đánh giá, phê bình hay cảm nhận của người đọc. - Bài tựa thường được viết theo thể văn nghị luận cĩ kết hợp của các yếu tố của ba kiểu văn bản thuyết minh, tự sự, biểu cảm. 2. Vì sao thơ văn của người xưa bị thất truyền ? Từ những nguyên nhân nêu ra ta thấy tình cảm, tâm trạng gì của tác giả ? - Cĩ bốn nguyên nhân chủ quan và hai nguyên nhân khách quan dẫn đến tình hình thơ văn bị thất truyền - Tình cảm yêu quý trân trọng, tâm trạng xĩt xa thương tiếc trước di sản quý báu bị mất mát, huỷ hoại, lãng quên, đặc biệt là nuối tiếc cho nền văn hố nước mình khi so sánh với văn hố Trung Hoa. - Người đọc cùng cảm thơng và bị thuyết phục trước những lập luận mà tác giả đưa ra. 3. Hồng Đức Lương đã làm gì để giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc? - Ra sức sưu tầm, cố cơng nhặt nhạnh, lượm lặt, ghi chép, bổ sung... những tác phẩm văn học đương thời sắp xếp tạo tập "trích diễm" Bài : HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA - Thân Nhân Trung - 1. Bài "Kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba" ra đời trong hồn cảnh nào ? - Để phát triển giáo dục, khuyến khích nhân tài, từ năm 1439 trở đi, nhà nước phong kiến triều Lê đặt ra lệ xứng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đổ đạt cao. - Bài "Kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại thứ ba (1442) - do Thân Nhân Trung biên soạn (1484) thời Hồng Đức. 2. Hiền tài cĩ vai trị như thế nào đối với đất nước ? - Hiền tài cĩ vai trị vơ cùng quan trọng, là yếu tố quyết định sự sống cịn và phát triển của đất nước " Hiền tài là nguyên khí quốc gia" 3. Các bậc thánh đế minh vương đã làm gì để chiêu mộ khuyến khích hiền tài ? - Các bậc thánh đế minh vương lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên : + Cho khoa danh, đề cao bằng tước trật, ban ân rất lớn vẫn cho là chưa đủ. + Nêu tên ở tháp nhạn, danh hiệu Long Hổ, bày tiệc văn hỉ. + Dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan 4. Ý nghĩa của việc khắc bia đá đề danh ? - Khuyến khích hiền tài, kẻ sĩ trơng vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. - Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác : ý xấu bị ngăn chặn lịng thiện tràn đầy, kẻ ác thấy đĩ làm răn, người thiện xem đĩ mà cố gắng. - Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, gĩp phần làm cho hiền tài nảy nở, đất nước hưng thịnh phát triển, rèn luyện danh tiếng cho sĩ phu, củng cố mệnh mạch cho nước nhà. 5. Tình hình phát triển hiền tài nước ta trước cách mạng tháng tám đến nay ? những hạn chế và yêu cầu đặt ra đối với vấn đề nhân tài ? - Khơng ngừng phát triển nhân tài, đề cao trí thức, quan điểm giáo dục của Đảng và Hồ Chủ Tịch : giáo dục là quốc sách hang đầu.. - Vinh danh thủ khoa đỗ đầu đại học ở văn miếu Hà Nội hàng năm. * Những hạn chế : - Chảy máu chất xám, lớp chọn trường chuyên, luyện gà trong các cuộc thi học sinh giỏi... * Yêu cầu đặt ra : - Trân trọng và phát triển hiền tài trong mọi giai đoạn lịch sử phát triển của đất nước. - Cần cĩ những chính sách đặt biệt để khuyến khích và phát triển nhân tài. Bài : HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN - Ngơ Sĩ Liên - 1. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là người như thế nào ? - Trần Quốc Tuấn là vị tướng cĩ tài năng mưu lược, cĩ lịng trung quân ái quốc, biết thương dân, trong dân và lo cho dân. - Hết lịng trung nghĩa với vua với nước khơng mảy may tư lợi. Người cĩ tình cảm chân thành nồng nhiệt thẳng thắn và rất nghiêm khắc trong giáo dục con cái. - Khiêm tốn "Kính cẩn giữ tiết làm tơi" tận tình với tướng sĩ, cẩn thận phịng xa việc hậu sự, tiến cử người tài cho đất nước. * Ơng để lại một tấm gương sáng về đạo làm người, là một vị tướng mẫu mực, tài đức, khơng những được nhân dân ngưỡng mộ mà cả quân giặc cũng phải kính phục. . 2. Tính cách nhân vật được khắc hoạ nổi bậc nhờ những yếu tố nghệ thuật nào ? - Nhân vật được đặt trong nhiều mối quan hệ và đặt trong những tình huống cĩ thử thách. - Những chi tiết đặc sắc, chọn lọc để lại ấn tượng sâu đậm. - Kể chuyện mạch lạc, khúc chiết, điêu luyện và đạt hiệu quả cao. 3. " Đại Việt sử kí tồn thư" là tác phẩm như thế nào ? - "Là bộ sử lớn của Việt Nam thời trung đại, gồm 15 quyển. Ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng cho đến khi Lê Thái Tổ lên ngơi (1428). - Là cuốn sử biên niên vừa cĩ giá trị sử học, vừa cĩ giá trị văn học thể hiện mạnh mẽ tinh thần Đại Việt. Bài : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ - Ngơ Sĩ Liên - 1. Thái sư Trần Thủ Độ là người như thế nào ? - Người cơng minh, đại lượng, cĩ bản lĩnh. - Chí cơng vơ tư, tơn trong pháp luật, khơng thiên vị người thân. - Giữ gìn sự cơng bằng của phép nước, bài trừ tệ nạn chạy chọt, đút lĩt, dựa dẫm vào người thân thích. - Luơn đặt việc cơng lên trên, khơng tư lợi, khơng gây bè kéo cánh.. * Trần Thủ Độ là người thẳng thắn, độ lượng, nghiêm minh, chí cơng vơ tư, là vị quan đầu triều gương mẫu xứng đáng là chỗ dựa của quốc gia và đáp ứng được lịng tin cậy của nhân dân. 2. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ tính cách nhân vật ? - Xây dựng những tình huống giàu kịch tính, lựa chọn những chi tiết đắt giá . - Xung đột dần đi đến cao trào và được giải quyết một cách bất ngờ gây thú vị cho người đọc. . Bài : CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN ( Tản Viên từ phán sự lục- trích Truyền kì mạn lục) -Nguyễn Dữ- 1.Tác giả: - Nguyễn Dữ sống vào khoảng thế kỉ XVI , xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng làm quan sau đĩ ở ẩn - Tác phẩm nổi tiếng là “Truyền kì mạn lục”. 2. Tác phẩm Truyền kì mạn lục: - Viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện ra đời nửa đầu thế kỉ XVI, các truyện hầu hết viết về các thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ. Đằng sau yếu tố hoang đường là hiện thực đương thời lúc bấy giờ. - Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hĩa nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thủy chung, quan điểm sống” lánh đục về trong” của lớp trí thức ẩn dật đương thời. - Tác phẩm vừa cĩ giá trị hiện thực và nhân đạo vừa là một tuyệt tác của thể loại truyền kì “ thiên cổ kì bút” ( Vũ Khâm Lân) 3. Đọc – khám phá văn bản: a. Nhân vật Ngơ Tử Văn: - Tử Văn đốt đền vì tức giận, khơng chịu được cảnh yêu tà tác oai tác quái hại dân, vừa thể hiện sự khảng khái, chính trực vì dân trừ hại, vừa thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ. - Cĩ vụ xử kiện ở âm phủ vì hồn tên tướng giặc kiện Tử Văn. Tên họ Thơi giả mạo thổ thần làm hại dân qua mặt Diêm Vương, các thần ở những đền miếu ăn của đút nên bao che cho tên họ Thơi “ Những đền miếu gần quanh, vì tham của đút, đều bênh vực cho nĩ cả. Qua đĩ phê phán các phán quan và Diêm Vương chưa làm việc hết trách nhiệm. - Kết quả xử kiện: “ Ngơi mộ tên tướng giặc thì tự dưng bị bật tung lên, hài cốt tan tành như cám vậy”. Tử Văn thắng làm chức quan phán sự vì chàng dũng cảm bảo vệ cơng lí, chính nghĩa. Một sự thưởng cơng xứng đáng. Cĩ ý nghĩa noi gương cho người sau. b. Ngụ ý phê phán: - Hồn ma tên tướng giặc xảo quyệt - Thánh thần quan lại ở cõi âm tham của đút bao che cho kẻ ác. Chính là hình chiếu bất cơng trong xã hội đương thời. c. Nghệ thuật: - Sử dụng yếu tố thần kì - Nghệ thuật kể chuyện: cách kể chuyện sinh động hấp dẫn, giàu kịch tính. Bài : HỒI TRỐNG CỒ THÀNH ( Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung- 1.Tác giả La Quán Trung: - La Quán Trung( 1330- 1400) tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân - Lớn lên cuối thời Nguyên đầu thời Minh - Là người đầu tiên đĩng gĩp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh- Thanh ở Trung Quốc - Tác phẩm: Tam quốc diển nghĩa,Tùy Đường lưỡng triều chí truyện 1. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa: - Ra đời đầu thời Minh, gồm 120 hồi, kể chuyện một nước chia ba gọi là “cát cứ phân tranh” trong gần 100 năm của nước Trung Quốc thời cổ. Đĩ là cuộc phân tranh giữa ba tập đồn: Ngụy – Tào Tháo cầm đầu, Thục- Lưu Bị cầm đầu, Ngơ- Tơn Quyền cầm đầu - Nhân dân đĩi khổ, điêu linh, mong muốn hịa bình, thống nhất đất nước. Nguyện vọng đĩ gửi gắm vào một triều đình cĩ ơng vua biết thương dân, cĩ văn võ bá quan biết thực hiện đường lối “nhân chính”. Ơng vua đĩ là Lưu Bị, triều đình đĩ là nhà Thục 3. Đọc – khám phá văn bản: a. Nhân vật Trương Phi: - Trương Phi nổi giận vì nghi ngờ Quan Cơng phản bội lời thề, bỏ anh theo Tào Tháo. - Khi nghe Quan Cơng đến , Trương Phi “ mắt trợn trịn xoe, râu hùm vểnh ngược, hị hét như sấm”, chẳng nĩi chẳng rằng lên ngựa đi tắt xơng tới đâm Quan Cơng, thay đổi cách xưng hơ với Quan Cơng “ Mày đã bội nghĩa , cịn mặt nào đến gặp tao nữa”.Gạt lời thanh minh của hai chị dâu và Tơn Càn, Với Trương Phi khi Sái Dương đến càng chứng tỏ Quan Cơng lừa dối ® tính cách cương trực của Trương Phi với quan điềm trung thần khơng thờ hai chủ. - Chi tiết lắng nghe 2 chị dâu kể chuyện, “ rỏ nước mắt khĩc, thụp lạy Vân Trường” ® Trương Phi thận trọng, tinh tế, phục thiện. Trương phi là con người khơng chấp nhận sự quanh co lắt léo, với kẻ thù chỉ nĩi chuyện bằng gươm giáo, tính cách cương trực, trung nghĩa, phục thiện. b. Nhân vật Quan Cơng: - Hoảng hốt trước cách cư xử của Trương Phi” Quan cơng giật mình, vội tránh mũi mâu” - Nhún mình thanh minh, cầu cứu hai chị dâu” may cĩ hai chị ở đây em đến mà hỏi” - Chấp nhận điều kiện để minh oan “ Quan cơng chẳng nĩi một lời….dưới đất” ® Quan Cơng tỏ ra rất độ lượng và từ tốn. -Quan Cơng là nhân vật ảnh chiếu để làm nổi bật Trương Phi. - Người đời khen Quan cơng “tuyệt nghĩa” nhưng chữ “nghĩa” cĩ hai mặt: trung nghĩa và tín nghĩa. c.Âm vang hồi trống: - Hồi trống ca ngợi tình nghĩa vườn đào giữa ba anh em kết nghĩa. - Hồi trống ca ngợi cuộc đồn tụ giữa các anh hung. Bài : TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG (Trích hồi 21- Tam quốc diễn nghĩa) 1. Tâm trạng và tính cách Lưu Bị: - Hồn cảnh: Lưu Bị cùng hai em nương nhờ vào Tào Tháo - Nhẫn nhịn náu mình chờ thời: gạt thắc mắc hai em” hai em đâu biết ý anh” ,” sợ tái mặt” khi Tháo hỏi” Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ”, “ giật này mình, đũa cầm ở tay rơi xuống đất “ khi Tháo nĩi” anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ cĩ sứ quân và Tháo mà thơi”. ® Tính cách Lưu Bị trầm tĩnh, khơn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật của mình trước kẻ thù, kiên trì,nhẫn nại thực hiện chí lờn phị vua giúp nước. Đĩ là tính cách của một anh hùng lí tưởng của nhân dân Trung hoa cổ đại. 2.Tính cách Tào Tháo: - Đang cĩ quyền thế, cĩ đất, cĩ quân, đang thắng lợi - Cho 3 anh em Lưu Bị ở nhờ để dị la tâm lí tình cảm, tư tưởng cũa Lưu Bị - Qua câu chuyện bàn luận anh hùng “anh hùng trong thiên hạ cĩ chí lớn, cĩ mưu cao, cĩ tài bao trùm được cả vũ trụ, cĩ chí lớn nuốt cả trời đất kia”. Tháo cĩ cái nhìn thơng minh sắc sảo, quan niệm về người anh hùng nhất quán. ® Tháo là một con người thơng minh sắc sảo, tự tin tài trí của mình 3.Nghệ thuật kể chuyện: - Tạo hồn cảnh, tình huống truyện rất khéo, tự nhiên: mơ chín, uống rượu, bàn luận các anh hùng trong thiên hạ - Dẫn dắt câu chuyện giữa hai người - Cuộc đối thoại đưa đỉnh điểm( Huyền Đức rơi thìa) tiếp theo tiếng sấm rền vang. Huyền Đức nhặt thìa nĩi lảng đi. Văn bản: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm”). Tác giả : Đặng Trần Côn. Dịch giả: Đoàn Thị Điểm Đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” là một trong những đoạn trích tiêu biểu về tình cảnh và tâm trạng cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ trong thời gian chồng ra trận, không tin tức, không rõ ngày về. Đoạn trích từ câu 193 đến câu 216( bản chữ Nôm) 1. Tâm trạng người chinh phụ: - Tả nội tâm qua ngoại hình: Vẻ mặt buồn rầu, không nói nên lời. Soi gương nhìn khuôn mặt mình mà mắt đẫm lệ. - Tả qua hành động lặp đi lặp lại: Người chinh phụ rủ rèm rồi lại cuốn rèm,đi đi lại lại trong hiên vắng như để chờ đợi một tin tốt lành báo người chồng sắp trở về mà không nhận được tin tức nào. Cách tả này cho thấy sự tù túng, bế tắc của người chinh phụ. - Tả ngoại cảnh: Người chinh phụ chỉ có người bạn duy nhất là ngọn đèn vô tri vô giác. Đêm đêm nàng thức cùng ngọn đèn leo lét với màn đêm hoang vắng và cô tịch trong sự chờ mong đến tiều tụy. Tả đèn chính là tả không gian mênh mông và sự cô đơn của con người. Tiếng gà gáy “eo óc” trong đêm càng gợi cảm giác hoang vắng, cô đơn đáng sợ. Bóng hoè dài ngắn đã bao lần mà tin tức về người chồng vẫn vô vọng. - Tả hành động diễn ra trong phòng: “Hương gượng đốt hồn đà mê mãi Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng” Tất cả những hành động của người chinh phụ đều muốn “gắng gượng” để thoát khỏi sự bủa vây của cảm giác cô đơn. Và đặc biệt những nhạc cụ gợi đến sự gắn bó lứa đôi( “sắt cầm”, “ dây uyên”, “ phím loan”)lại càng làm cho nàng khát khao hơn về hạnh phúc lứa đôi về sự gắn bó tình nghĩa vợ chồng. - Tả thiên nhiên: + Nỗi nhớ của người chinh phụ được đặt vào một không gian có tầm vóc vũ trụ với các hình ảnh núi non, trời đất xa xôi: “Lòng này gửi gió đông có tiện …Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong” + Thiên nhiên lạnh lẽo với hình ảnh sương gió, mưa, tiếng côn trùng. Tất cả gợi sự cô đơn, tái tê vì lòng người buồn nhớ sầu đau và khát khao hạnh phúc đang tràn ngập trong lòng. * Đoạn trích là nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ trong cảnh đôi lứa chia lìa. Đồng thời đề cao hạnh phúc lứa đôi và tố cáo chiến tranh phong kiến đã gây nên bao cảnh đau khổ cho con người. 2. Sự thành công của bản dịch: -Vận dụng thành công thể thơ song thất lục bát là sự kết hợp hài hoà giữa thể thơ lục bát của dân tộc và thể thơ thất ngôn của Trung Hoa( một thể thơ giàu nhạc điệu vừa réo rắt của thơ thất ngôn , vừa có được cái mềm mại, du dương của thể thơ lục bát). - Sử dụng thành công các từ láy một cách tài hoa( lấy ví dụ sgk) - Nghệ thuật miêu tả nội tâm qua hành động, qua ngoại cảnh, không gian , thời gian… Văn bản: TRAO DUYÊN ( Trích “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du “Trao duyên” thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thuý Kiều, qua đó thấy được cái nhìn nhân đạo của Nguyễn Du. 1. Kiều đứng trước một quyết định đau đớn nhất của cuộc đời là trao duyên cho em gái – một điều khó nói, một chuyện vô cùng tế nhị: - Dùng lời lẽ: “Cậy em….chịu lời”( chú ý từ “cậy”, “chịu lời”) " sự doan trang tế nhị của Kiều khi thuyết phục Thuý Vân - Cử chỉ: “ Ngồi lên….thưa” + “Lạy” về đức hi sinh của Thuý Vân vì rồi đây nàng phải “

File đính kèm:

  • docDE CUONG 10 VAN.doc