Giáo án Ngữ văn 10 tiết 97- Tóm tắt văn bản thuyết minh

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS:

 * Hiểu yêu cầu tóm tắt một văn bản thuyết minh.

 * Bước đầu biết tóm tắt, trích dẫn y kiến từ một văn bản.

B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

 SGK, SGV, Giáo án.

C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

 GV tổ chức giờ dạy theo hướng gợi mở, từ những bài tập để giúp HS nắm được các bước tóm tắt văn bản.

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

 I- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

 II- KIỂM TRA BÀI CŨ.

 III- GIỚI THIỆU BÀI MỚI.

 GV hỏi kiểm tra bài cũ và để chuẩn bị tâm thế cho HS:

 Thế nào là văn bản thuyết minh? Cho vài ví dụ về văn bản thuyết minh.

 TL: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản giới thiệu, trình bày một sự vật, hiện tượng, vấn đề của tự nhiên, xã hội, con người nhằm cung cấp tri thức khách quan, chính xác cho người đọc.

 Một số kiểu văn bản thuyết minh: Thái sư Trần Thủ Độ, Thái phó Tô Hiến Thành,

 Vì sao phải tóm tắt văn bản thuyết minh? Tóm tắt để làm gì?.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 97- Tóm tắt văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 6 tháng 3 năm 2007. Ngữ văn. Tiết 97. Tóm tắt văn bản thuyết minh. a- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: * Hiểu yêu cầu tóm tắt một văn bản thuyết minh. * Bước đầu biết tóm tắt, trích dẫn y kiến từ một văn bản. b- Phương tiện thực hiện SGK, SGV, Giáo án. c- Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy theo hướng gợi mở, từ những bài tập để giúp HS nắm được các bước tóm tắt văn bản. D- Tiến trình lên lớp. i- ổn định tổ chức ii- Kiểm tra bài cũ. iii- Giới thiệu bài mới. GV hỏi kiểm tra bài cũ và để chuẩn bị tâm thế cho HS: Thế nào là văn bản thuyết minh? Cho vài ví dụ về văn bản thuyết minh. TL: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản giới thiệu, trình bày một sự vật, hiện tượng, vấn đề của tự nhiên, xã hội, con người nhằm cung cấp tri thức khách quan, chính xác cho người đọc. Một số kiểu văn bản thuyết minh: Thái sư Trần Thủ Độ, Thái phó Tô Hiến Thành,… Vì sao phải tóm tắt văn bản thuyết minh? Tóm tắt để làm gì?... Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt - Em hiểu như thế nào là tóm tắt? - Thế nào là tóm tắt văn bản thuyết minh? - Vì sao phải tóm tắt văn bản thuyết minh? (Vây việc tóm tắt cần tuân theo những yêu cầu nào?) - Theo em khi tóm tắt cần lưu y những điểm cơ bản nào? (GV cho HS đọc lại phần 1) - Căn cứ vào yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh, hãy trình bày hiểu biết của em về cách tóm tắt văn bản thuyết minh. Học sinh đọc và trả lời câu hỏi: - Tìm những câu mang y chính của bài. Tìm những y chính của phần tiểu dẫn bài “Phú sông Bạch Đằng” - GV chia nhóm cho HS Xác định và viết văn bản tóm tắt cho các văn bản sau. (GV cho các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi và cho các nhóm khác bổ sung) 1- Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh. a- Khái niệm: - Tóm tắt là rút ngắn, thu gọn, chỉ nêu lên những điểm chính. - Tóm tắt văn bản thuyết minh là rút ngắn, thu gọn một văn bản thuyết minh, chỉ nêu lên những điểm chính của văn bản đó. - Để dễ nhớ, dễ sử dụng. b- Yêu cầu của việc tóm tắt - Phải ngắn gọn, trình bày chính xác những y chính của văn bản được tóm tắt. - Tóm tắt phải trung thành với nguyên bản. - Phải nắm được y chính. 2- Cách tóm tắt văn bản thuyết minh. - Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, xác định y chính, và y phụ, ghi lại các y chính (Chú y...) - Dùng lời của mình để trình bày lại những y chính (chú y giữ lại những từ, những câu then chốt, tiêu biểu cho nội dung tóm tắt). 3 Luyện tập. a- Bài tập 1. Đoạn 1 câu mang y chính là: “Đâu là điểm tựa của đức tin duy trì sự trường tồn của nhân loại”. Đoạn 2: Câu mang y chính là: “Kết luận khoa học bác bỏ, quan điểm trái đất là trung tâm vũ trụ đã xé tan bức màn đen của đêm dài thời trung cổ, đưa laòi người sang thời phục hưng”. Đoạn 3: y chính là Anh-Xtanh đã phủ nhận sự tồn tại của chất ête… b- Bài tập 2 Bài viết có 3 y. Y thứ nhất Các vua Trần đều kính trong Trương Hán Siêu và gọi ông là ”thầy”. Y thứ hai: Đây là tác phẩm nổi tiếng không những ở đời Trần mà còn là một trong những bài phú hay vào bậc nhất của nước ta thời trung đại. Y thứ ba: Bài phú được viết theo lối cổ thể. c- Bài tập 3: - Bài Tựa trích diễm thi tập . - Bài Thái phó Tô Hiến Thành. - Bài Thái sư Trần Thủ Độ III- Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTom tat van banthuyet minh.doc