I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gip HS:
- Hiểu được phương tiện giao tiếp chính của con người là ngôn ngữ và các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.
- Nắm được các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố ấy trong giao tiếp.
- Biết vận dụng những tri thức trn vo qu trình đọc hiểu văn bản và làm văn.
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Giới thiệu bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 10 tiết 39- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Tiết 39 ho¹t ®éng GIAO TIẾP BẰNG NG«N nGỮ
Ngày: 20/10 /2008
@Ä{Ã?
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
- Hiểu được phương tiện giao tiếp chính của con người là ngơn ngữ và các chức năng chính của ngơn ngữ trong giao tiếp.
- Nắm được các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố ấy trong giao tiếp.
- Biết vận dụng những tri thức trên vào quá trình đọc hiểu văn bản và làm văn.
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
¨Gv cho hs đọc mục 1 (SGK) và cho biết:
- Giao tiếp là gì?
- Các phương tiện giao tiếp?
Điệu bộ, cử chỉ đường nét, hình vẽ, mật mã, hội họa, âm nhạc…
- Thế nào là giao tiếp bằng ngơn ngữ?
(HS làm việc cá nhân, và trình bày trước lớp)
- Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ diễn ra như thế nào?
- Cĩ những loại thơng tin nào trong văn bản? Phân tích các loại thơng tin đĩ bằng ví dụ cụ thể.
+ Thơng tin miêu tả: là thơng tin về nội dung một sự việc, một quá trình…(VD: một đoạn văn tả cảnh, một câu chuyện kể để chứa đựng thơng tin miêu tả).
+ Thơng tin liên cá nhân: là thơng tin thể hiện quan hệ giữa những người tham gia giao tiếp (VD: Những biểu hiện tình cảm trong các bài thơ trữ tình là thơng tin liên cá nhân).
Thơng tin liên cá nhân cĩ thể kèm theo thơng tin miêu tả. Mỗi loại thơng tin này giữ vai trị khác nhau tuỳ theo tình huống giao tiếp.
: Dựa vào mục 2 (SGK), phân tích nội dung 3 chức năng chính của ngơn ngữ trong giao tiếp là gì?
+ Chức năng thơng báo: tức mang lại những hiệu quả nhận thức về sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Nghe xong câu chuyện về miền Nam, người nghe cĩ thêm nhận thức mới về miền Nam, tức được thơng báo thêm những thơng tin về miền Nam.
+ Chức năng bộc lộ: tác tạo hiệu quả về tình cảm, cảm xúc.Ví dụ: Đọc xong một bài thơ hay, ta cảm thấy rung động, buồn vui theo tác giả.
+ Chức năng tác động: tức tạo hiệu quả về hành động. Ví dụ: Nghe theo lời kêu gọi của Bác, thanh niên cả nước nơ nức lên đường đánh giặc
Quan hệ giữa các chức năng ngơn ngữ trong quá trình hoạt động giao tiếp?
(HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày trước lớp)
£- Tuy nhiên,Trong trường hợp đặc biệt, tùy thuộc vào laọi văn bản mà một chức năng nào đĩ đĩng vai trị chính yếu hay thứ yếu
. Ví dụ: "Hãy tránh xa ma tuý". Câu khẩu hiệu trên cĩ chức năng chính là tác động.
£ Cho HS xem lại đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây .
Giao tiếp bằng ngơn ngữ gồm cĩ các nhân tố nào?
b.1- Nhân vật giao tiếp: gồm cĩ người nĩi và người nghe. Vai trị này luơn hốn đổi trong những cuộc giao tiếp thơng thường.
b.2- Cơng cụ giao tiếp và kênh giao tiếp.
- Cơng cụ giao tiếp là những từ, câu của ngơn ngữ. Hệ thống ngơn ngữ khi thực hiện chức năng làm cơng cụ giao tiếp đã phải tồn tại ở những biến thể như tiếng địa phương, ngơn ngữ cá nhân...
- Kênh giao tiếp là phạm vi hoạt động giao tiếp cĩ hiệu lực. Cĩ thể xác định kênh giao tiếp theo nhiều cách, trong đĩ nĩi–nghe, viết-đọc là những kênh thường gặp.
b.3- Nội dung giao tiếp: là những sự việc, hoạt động, sự vận động... đã, đang hoặc sẽ diễn ra trong cuộc sống.
b.4- Hồn cảnh giao tiếp: là khung cảnh khơng gian, thời gian … mà cuộc giao tiếp diễn ra.
Hồn cảnh rộng gồm bối cảnh lịch sử,văn hố - xã hội...
Hồn cảnh hẹp là khơng gian, thời gian cụ thể diễn ra cuộc giao tiếp.
Tác động của các nhân tố giao tiếp đối với hiệu quả giao tiếp như thế nào? Ví dụ.
HS thảo luận nhĩm, cử HS khá làm đại diện trình bày trước lớp).
VDa: quan hệ thân mật sẽ cĩ cách giao tiếp thân mật; quan hệ xã giao sẽ cĩ hình thức giao tiếp xã giao...
. VDbChẳng hạn theo kênh nĩi - nghe, với cơng cụ là tiếng địa phương, khẩu ngữ, hình thức giao tiếp sẽ là hội thoại; trong kênh giao tiếp viết - đọc, với cơng cụ là ngơn ngữ viết, hình thức sẽ là các văn bản viết
Giao tiếp theo kênh ngơn ngữ nĩi cĩ thể dùng những cấu trúc tỉnh lược, và cần cĩ nhiều yếu tố dư...; theo kênh "viết" phải cĩ sự gọt dũa từ ngữ, câu phải đúng chuẩn mực ngữ pháp…
VDc: Chẳng hạn, nội dung biểu cảm thường quyết định hình thức văn bản ở dạng thư từ hay các bài thơ trữ tình; nội dung hành chính sẽ quyết định hình thức văn bản hành chính
VDd: Trong hồn cảnh lễ nghi, hiệu quả sẽ là ngơn ngữ lịch sự trang trọng; hồn cảnh khơng cĩ tính lễ nghi ngơn ngữ thường thân mật, suồng sã…
Bài tập 1- (SGK)
(HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp
Bài tập 2- Giải thích nguyên do của sự lựa chọn từ xưng hơ phù hợp với giao tiếp?
(HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp)
Bài tập 3- (SGK).
a- Hồn cảnh ra đời của truyện Tấm Cám? Hình thức ngơn ngữ trong truyện?
b- Hồn cảnh và ngơn ngữ cĩ ảnh hưởng đến nội dung và hình thức của truyện thế nào?
(HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp)
Bài tập 4- (SGK)
Nêu một số câu tục ngữ, ca dao về lời nĩi
* CỦNG CỐ:
Nêu các nhân tố giao tiếp.Nhân tố nào đĩng vai trị quan trọng nhất
I/ Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ.
1/ Khái quát về giao tiếp
a- Giao tiếp là hoạt động trao đổi thơng tin (tức truyền đạt tư tưởng, tình cảm) giữa con người với nhau trong xã hội.
b- Cĩ nhiều loại phương tiện giao tiếp, như: dùng điệu bộ, cử chỉ, kí hiệu, tín hiệu, ám hiệu…, nhưng chủ yếu và quan trọng nhất là ngơn ngữ
c- Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ gồm 2 quá trình:
+ Sinh sản văn bản: là việc nĩi và viết.
+ Lĩnh hội văn bản: là việc nghe, đọc.
d- Các thơng tin trong văn bản: Thơng tin miêu tả, Thơng tin liên cá nhân
II/ Các chức năng chính của ngơn ngữ trong giao tiếp:
1/ Các chức năng chính của ngơn ngữ
+ Chức năng thơng báo sự việc
+ Chức năng bộc lộ( biểu cảm)
+ Chức năng tác động
2/ Quan hệ giữa các chức năng:
- Các chức năng ngơn ngữ nĩi trên cĩ quan hệ đồng thời.
. VD: Đọc một câu Kiều, ta sẽ:
+Vừa cĩ thêm nhận thức (chức năng thơng báo) + + Vừa cảm nhận được tâm sự của nhà thơ (bộc lộ), + Cĩ được những hành động vị tha, nhân đạo như ý muốn của Nguyễn Du trong Truyện Kiều.
III/ Các nhân tố giao tiếp bằng ngơn ngữ:
a- Nhân tố giao tiếp là các yếu tố tham gia vào hoạt động giao tiếp, chúng cĩ sự tác động và ràng buộc lẫn nhau.
b- Các nhân tố giao tiếp bằng ngơn ngữ gồm cĩ:
Nhân vật giao tiếp: gồm cĩ người nĩi và người nghe
- Cơng cụ giao tiếp và kênh giao tiếp
+ Cơng cụ giao tiếp:ngơn ngữ
+ Kênh giao tiếp: 2 kênh chính:nĩi- nghe; viết- đọc
- Nội dung giao tiếp: là những sự việc, hoạt động, sự vận động... đã, đang hoặc sẽ diễn ra trong cuộc sống.
-Hồn cảnh giao tiếp: là khung cảnh khơng gian, thời gian … mà cuộc giao tiếp diễn ra.
IV/ Tác động của các nhân tố giao tiếp đối với hiệu quả giao tiếp
a- Nhân vật giao tiếp quyết định sự lựa chọn cách thức và hình thức giao tiếp.
b- Cơng cụ giao tiếp và kênh giao tiếp cũng quyết định hình thức của văn bản....
c- Nội dung giao tiếp địi hỏi hình thức giao tiếp phù hợp....
d- Hồn cảnh giao tiếp cũng cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp.
V/ Luyện tập
Bài tập 1- Các nhân tố cĩ liên quan đến văn bản:
- Nhân vật giao tiếp:
+ Người viết: Các tác giả SGK.
+ Người tiếp nhận: HS và GV lớp 10 THPT.
- Cơng cụ giao tiếp: Ngơn ngữ viết tiếng Việt.
- Kênh giao tiếp: Viết - đọc
- Nội dung giao tiếp: Những vấn đề cơ bản của văn học Việt Nam như các bộ phận hợp thành, các thời kì phát triển, những nét đặc sắc truyền thống ...
- Hồn cảnh giao tiếp: nhà trường.
Bài tập 2-
+ Mỗi cách xưng hơ thể hiện một kiểu quan hệ giữa người nĩi và người nghe. Do đĩ phải lựa chọn cho phù hợp.
- Cách xưng hơ của Cải và thầy Lý: con.
Thể hiện quan hệ giữa kẻ bị trị- kẻ thống trị.
Bài tập 3-
a- Hồn cảnh: Trong thời kì xã hội phong kiến (cĩ vua) khi cĩ những mâu thuẫn gay gắt trong gia đình, xung đột giữa thiện và ác.
- Ngơn ngữ được dùng trong văn bản là ngơn ngữ nĩi.
b- Ảnh hưởng đến nội dung: Cĩ nhiều yếu tố kì ảo, tin vào Tiên Phật, tính cách nhân vật cịn đơn giản...
Ảnh hưởng đến hình thức: Từ ngữ đơn giản, dễ hiểu; kết cấu theo trật tự thời gian để dễ nhớ, dễ kể...
VI/ Bài tập về nhà:
HS làm bài ở nhà bằng cách sưu tầm trong sách vở hoặc trong nhân dân. Tham khảo:
- Lời nĩi đọi máu
- Lời nĩi khơng mất tiền mua,
Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau...
- Chim khơn kêu tiếng rảnh rang,
Người khơn nĩi tiếng dịu dàng dễ nghe...
* Dặn dò:
Soạn bài Quan sát thể nghiệm đời sống:
+Đọc kĩ văn bản SGK
+ Trả lời những câu hỏi phần hướng dẫn
File đính kèm:
- Ngu van 10 nang caoT39van anh.doc