Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 11 tiết 33 đọc thêm: vận nước – cáo bệnh bảo mọi người hứng trở về

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được quan niệm của một bậc đại sư về vận nước để thấy được tấm lòng của tác giả với đất nước. Nắm được cách sử dụng từ ngữ và so sánh của bài thơ

- Cảm nhận được tinh thần lạc quan, sức sống mãnh liệt của con người thời đại

- Nắm được cách sử dụng từ ngữ, nghệ thuật xây dựng hình ảnh của bài thơ

- Cảm nhận được nỗi nhớ quê hương, xứ sở, lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc

- Thấy được hệ thống từ ngữ giản dị, hình ảnh gần gũi, quen thuộc

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức

- Quan niệm về vận nước, ý thức trách nhiệm với tổ quốc, sức sống mãnh liệt và tinh thần lạc quan, lòng mong muốn quay về sứ sở

- Sự lựa chọn từ ngữ, cách xây dựng hình ảnh

2. Kĩ năng : Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại

3. Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp, yêu quê hương, đất nước

C. PHƯƠNG PHÁP:

 -Phương pháp: Phát vấn, quy nạp, tích hợp( với Lịch sử văn học : từ thế kỷ X-XVI)

D. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

 1. Ổn định: 10a1 10a2 .

 2. Bài cũ: 10a1 10a2 .

 3. Bài mới:

 Tiết học gồm 3 bài như đã nêu trên bảng nhằm mục đích minh hoạ cho nộidung của VHVN giai đoạn từ thế kỷ 10 đến hết thế kỷ 14,15.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2679 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 11 tiết 33 đọc thêm: vận nước – cáo bệnh bảo mọi người hứng trở về, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: 24/ 10/ 2011 Tiết : 33 Ngày dạy: 26/ 10/ 2011 Đọc thêm: VẬN NƯỚC – CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được quan niệm của một bậc đại sư về vận nước để thấy được tấm lòng của tác giả với đất nước. Nắm được cách sử dụng từ ngữ và so sánh của bài thơ - Cảm nhận được tinh thần lạc quan, sức sống mãnh liệt của con người thời đại - Nắm được cách sử dụng từ ngữ, nghệ thuật xây dựng hình ảnh của bài thơ - Cảm nhận được nỗi nhớ quê hương, xứ sở, lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc - Thấy được hệ thống từ ngữ giản dị, hình ảnh gần gũi, quen thuộc B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ 1. Kiến thức - Quan niệm về vận nước, ý thức trách nhiệm với tổ quốc, sức sống mãnh liệt và tinh thần lạc quan, lòng mong muốn quay về sứ sở - Sự lựa chọn từ ngữ, cách xây dựng hình ảnh 2. Kĩ năng : Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại 3. Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp, yêu quê hương, đất nước C. PHƯƠNG PHÁP: -Phương pháp: Phát vấn, quy nạp, tích hợp( với Lịch sử văn học : từ thế kỷ X-XVI) D. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định: 10a1……………………………………10a2……………………………………... 2. Bài cũ: 10a1……………………………………10a2……………………………………... 3. Bài mới: Tiết học gồm 3 bài như đã nêu trên bảng nhằm mục đích minh hoạ cho nộidung của VHVN giai đoạn từ thế kỷ 10 đến hết thế kỷ 14,15. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GV Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tác giả tác phẩm trong phần tiểu dẫn SGK ? Bố cụ bài thơ chia mấy phần? ? Tác giả mượn hình ảnh gì để nói về vận nước, cách nói ấy cho thấy tác giả đánh giá như thế nào về vận nước và tình cảm ra sao? ? Tác giả đề ra đường lối trị nước trong hoàn cảnh cụ thể nào? ? Đường lối lãnh đạo được đề ra như thế nào? ? Nêu nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ ? Cho học sinh đọc phần tiểu dẫn chỉ rõ những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm Hướng dẫn h/s đọc 4 câu đầu bằng giọng suy tư , nuối tiếc, 2 câu sau đọc bằng giọng lạc quan, khẳng định. ? Em hãy cho biết sự nhận xét của em về cây cỏ khi xuân đi xuân đến ? qua đó em đánh giá như thế nào về qui luật của tự nhiên ( chú ý : hoa rụng --> hoa nở) ? Giữa tự nhiên và con người có sư tồn tại đầy mâu thuẫn, em hãy chúng minh? H/s thảo luận: - Cảm nhận được tuổi già sẽ đến có phải bắt nguồn từ cái nhìn hư vô đối với cuộc đời hay không ? vì sao tác giả là nhà sư lại có cách nhìn cuộc đời tích cực như vậy? “ Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi nữa Nên bâng khuâng ... tiếc..đất trời” H/sinh thảo luận: ?em có suy nghĩ gì về cách sống của mình trong hiện tại và tương lai để đừng sống vô nghĩa, uổng phí cuộc đời tuổi trẻ? ? Những nét cơ bản về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Cho h/s xác định thể loại ? bố cục bài thơ? ? Nỗi nhớ quê hương ở hai câu thơ đầu có gì đặc sắc? ? Tại sao nỗi nhớ được gợi khơi từ những hình ảnh quen thuộc lại làm xúc động lòng người? ? Nhận xét cách nói, kiểu câu được sử dụng? tất cả những thủ pháp nghệ thuật đó biểu hiện trực tiếp tình cảm của tác giả với đất nước như thế nào? ( liên hệ với ca dao hay thơ hiện đại để củng cố thêm cho ý câu thơ thứ 4) ? Chủ đề bài thơ? ? Lòng yêu nước không cần thể hiện ở những gì to tát, hay ở cách nói ca tụng, mà là ở những gỉ nhỏ nhất, đơn sơ và cách nói mộc mạc, chân thành. Em cảm nhận điều ấy trong lòng mình như thế nào? A. BÀI VẬN NƯỚC I GIỚI THIỆU CHUNG Vài nét về tác giả, tác phẩm ( SGK) II. ĐỌC –HIỂU: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu văn bản a. Hai câu đầu: Đất nước trong cảnh thái bình, thịnh vượng “Quốc Tộ như đằng lạc }dây leo Nam thiên lý thái bình”} quấn quít -> vận nước bền chặt, lâu dài, thịnh vượng, tình cảm lạc quan tự hào. b. Hai câu cuối: Đường lối trị nước: - Giọng khẳng định : Nhà vua dùng đức để trị dân, thuận với tự nhiên và lòng người xẽ thái bình c. Nghệ thuật: - Từ ngữ, hình ảnh so sánh( sự bền chặt của ngôi vua và vận nước) d. Ý nghĩa văn bản: Biểu hiện lòng yêu nước, khát vọng sống hòa bình và sự quan tâm tới vận nước của tác giả B. CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI: I.GIỚI THIỆU CHUNG Vài nét về tác giả, tác phẩm ( SGK) II. ĐỌC – HIỂU: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu văn bản: a. Bốn câu đầu: - Mùa xuân và hoa mang đến sự ấm áp, tươi tắn, tràn đầy sức sống - Con người: biến đổi, đời người ngắn ngủi: nuối tiếc b. Hai câu cuối: - Hình ảnh cành mai vượt lên quy luật vận động của thiên nhiên: Thể hiện sức sống mãnh liệt của con người, vượt lên cả sự sống, chết… c. Nghệ thuật: Tù ngữ, hình ảnh tương phản, giauf biểu tượng - Kết cấu chặt chẽ d. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện tinh thần, ý chí bất diệt của con người C. HỨNG TRỞ VỀ: ( Qui hứng) I.GIỚI THIỆU CHUNG Vài nét về tác giả, tác phẩm ( SGK) II. ĐỌC – HIỂU: 1. Đọc 2. Tìm hiểu văn bản: a. Hai câu đầu: Hình ảnh dân dã, quen thuộc gợi nỗi nhớ quê chân thực, bình dị. b. Hai câu cuối: - Tiếng gọi trở về nghe tha thiết khắc khoải trong lòng kẻ xa quê -> cảm xúc chủ đạo của bài thơ: tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào của dân tộc c. Nghệ thuật: - Cách nói chân thật, giản dị - Những hình ảnh gợi cảm d. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thức tỉnh tâm trạng của người xa quê III. TỔNG KẾT: - Yêu nước , yêu cuộc sống là cảm xúc chủ dạo của thơ ca trung đại. - Giáo dục tư tưởng yêu nước , niềm tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống cho con người VN đương đại. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Học thuộc lòng các bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản - Chuẩn bị bài viết số 3 ( nghị luận xã hội), soạn bài độc tiểu thanh ký E. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docĐọc thêm vận nước....doc
Giáo án liên quan