I-MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác
-Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ , việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện vănhoá giao tiếp trong đời sống hiện nay
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
-Tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ, rút ra đặc trưng, cách biểu hiện của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
-VHTĐ có các thành phần nào?Đặc điểm của từng thành phần?
-VHTĐ được chia thành mấy giai đoạn?Nêu những đặc điểm chính về nội dung và nghệ thuật?
3-Giới thiệu bài mới
-Giao tiếp hàng ngày, việc lựa chọn ngôn ngữ, hành vi thể hiện có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả giao tiếp
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 12 tiết 36- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Tiết 36 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
Ngày 7/11/2007
@Ä{Ã?
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác
-Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ , việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện vănhoá giao tiếp trong đời sống hiện nay
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
-Tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ, rút ra đặc trưng, cách biểu hiện của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
-VHTĐ có các thành phần nào?Đặc điểm của từng thành phần?
-VHTĐ được chia thành mấy giai đoạn?Nêu những đặc điểm chính về nội dung và nghệ thuật?
3-Giới thiệu bài mới
-Giao tiếp hàng ngày, việc lựa chọn ngôn ngữ, hành vi thể hiện…có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả giao tiếp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
¨Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn SGK/113
Ngôn ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn văn thuộc loại ngôn ngữ gì?
Ngôn ngữ sinh hoạt
Theo em,thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?
Nêu khái niệm
Ở trường hợp nào sẽ cần thiết dùng ngôn ngữ sinh hoạt?
Dùng trong giao tiếp hàng ngày, viết thư, nhật kí
Ngôn ngữ sinh hoạt có các dạng biểu hiện nào? VD?
¨Trong tác phẩm nghệ thuật có dạng tái hiện lời nói tự nhiên theo đặc trưng phẩm chất NN sinh hoạt (Tấm Cám)
¨Yêu cầu học sinh đọc 2 câu ca dao SGK/114
“Vừa lòng nhau” là thế nào?
Phát biểu tự do
Nội dung của 2 câu ca dao? Em có dễ dàng hiểu nội dung không? Vì sao?
Ngôn ngữ sinh hoạt ở đoạn văn được biểu hiện ở dạng nào?
I-Ngôn ngữ sinh hoạt
1-Khái niệm
Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩa, tình cảm… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống
2-Các dạng biểu hiện:
-Nói: đối thoại, đọc thoại
-Viết: thư, nhật kí,…
-Trong tác phẩm nghệ thuật
3-Luyện tập
a/
Câu 1:Lời khuyên: Hãy tôn trọng và giữ phép lịch sự, tìm cách nói để người nghe hiểu mà vui vẻ
thử
Câu2: Vàng Lửa
Chuông (tốt/xấu) Tiếng vang
Người Lời nói
b/
Xác định thời gian: “Sáng mai sớm,đi cũng không muộn”
+Chủ thể nói: Oâng Năm Hên
+Thái độ của người nói: gieo niềm tin cho dân làng(“Có vậy thôi! (…..)Bà con cứ tin tôi!”
Tái hiện có sáng tạo ở cách dùng từ ngữ:
-Từ ngữ dịa phương Nam Bộ,
*-Củng cố :
1-Thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt ? Các dạng biểu hiện?
2-Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
*-DẶN DÒ:
Chuẩn bị bài: Tỏ lòng
1-Vẻ đẹp con người thời Trần ?
2-Thành công nghệ thuật?
File đính kèm:
- Ngu Van 10 cobanT36van anh.doc