Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 13 Tiết 37: Tỏ lòng

A .KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Gip học sinh:

 1) Kiến thức-tư tưởng:

- Cảm nhận được vẻ đẹp con người và thời đại thời Trần; nghệ thuật XD nhân vật trữ tình lớn lao, hoành tráng, mang tính sử thi.

- Ý thức rõ ràng quan hệ giữa công danh cá nhân với sự nghiệp chung của đất nước, dân tộc.

 2) Tích hợp với môn lịch sử về XH thời Trần; phân môn tiếng Việt về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

 3) Rèn luyện kĩ năng đọc-hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ:

 + Thầy: SGK; Sch GV; Đọc lại “Thi pháp VH trung đại”(Trần Đình Sử) ; Thiết kế bi dạy;

 + Trò: Đọc kĩ Bài thơ(cả 3 phần) và các chú thích chân trang; soạn bi theo 3 cu hỏi ở SGK-Tr.115-116.

C. CCH THỨC TIẾN HNH:

 Thông qua 6 hoạt động trong tiết dạy, GV sử dụng các PP: đọc diễn cảm kết hợp với phân tích, bình giảng hình tượng nhân vật trữ tình, hình ảnh, ngơn ngữ nghệ thuật; pht vấn, gợi mở; tổ chức cho HS thảo luận ->quy nạp v̀ nghệ thuật, nội dung mang tính thời đại của thi ca thời Trần.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9221 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 13 Tiết 37: Tỏ lòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc văn: Tuần: 13 Tiết: 37 Ngày soạn: 08/11/08 Ngày dạy: 11 /11/08 ( Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão - A .KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1) Kiến thức-tư tưởng: - Cảm nhận được vẻ đẹp con người và thời đại thời Trần; nghệ thuật XD nhân vật trữ tình lớn lao, hoành tráng, mang tính sử thi. - Ý thức rõ ràng quan hệ giữa công danh cá nhân với sự nghiệp chung của đất nước, dân tộc. 2) Tích hợp với môn lịch sử về XH thời Trần; phân môn tiếng Việt về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 3) Rèn luyện kĩ năng đọc-hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: + Thầy: SGK; Sách GV; Đọc lại “Thi pháp VH trung đại”(Trần Đình Sử) ; Thiết kế bài dạy; + Trò: Đọc kĩ Bài thơ(cả 3 phần) và các chú thích chân trang; soạn bài theo 3 câu hỏi ở SGK-Tr.115-116. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thơng qua 6 hoạt động trong tiết dạy, GV sử dụng các PP: đọc diễn cảm kết hợp với phân tích, bình giảng hình tượng nhân vật trữ tình, hình ảnh, ngơn ngữ nghệ thuật; phát vấn, gợi mở; tổ chức cho HS thảo luận ->quy nạp về nghệ thuật, nợi dung mang tính thời đại của thi ca thời Trần. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định lớp: Nội dung Lớp 10A1 Kiểm diện Kiểm tra bài cũ * Hỏi: Thời kì VH trung đại chia làm mấy giai đoạn? Em hày trình bày hồn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu và các tác giả, tác phẩn tiêu biểu của giai đoạn này? * Yêu cầu trả lời: V¨n häc trung ®¹i ViƯt Nam ph¸t triĨn theo 4 giai ®o¹n. Giai đoạn 1: Tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIV - Hoµn c¶nh LS: Là giai đoạn oanh liệt nhÊt cđa lÞch sư d©n téc: + Hai lÇn chiÕn ®Êu & chiÕn th¾ng qu©n Tèng. + Ba lÇn chiÕn ®Êu chiÕn th¾ng qu©n Nguyªn- M«ng. + Hai m­¬i n¨m chiÕn ®Êu vµ chiÕn th¾ng qu©n Minh. - Néi dung: Yªu n­íc chèng x©m l­ỵc vµ tù hµo d©n téc. - C¸c t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm tiêu biểu: Chiếu dời đơ(Lý Cơng Uẩn); Sơng núi nước Nam (Lý Thường Kiệt); Hịch Tướng Sĩ(Trần Quốc Tuấn); Thuật hồi(P.N Lão); Phú sơng Bạch Đằng(Trương Hán Siêu) … HOẠT ĐỘNG 2: Vào bài mới: Vua quan đầu đời Trần như Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải... đều là những người văn võ song toàn.(Kể chuyện “Ngồi đan sọt mà lo việc nước”)-> Phạm Ngũ Lão cũng là một trong số đó. Ngoài nghiệp võ, ông còn để lại một bài thơ nổi tiếng bày tỏ ý chí của mình và cũng là ý chí của kẻ làm trai trong thời đại bấy giờ- đó là bài Thuật hoài (tỏ lòng) mà các em sẽ được tìm hiểu hôm nay. Họat động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn đọc, tìm khái quát: 1) Đọc: Gọi 2 HS đọc - GV nhận xét từng em. HS nhận xét thể thơ, bố cục. - Yêu cầu đọc cả bản phiên âm , dịch nghĩa, dịch thơ. - Giọng hùng tráng, chậm rãi, ngắt nhịp 4/3. GV: Treo Bảng phụ số 1. 2) Giải thích từ khó: Kết hợp trong quá trình đọc – hiểu chi tiết, theo các chú thích trong SGK. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết: * Gọi 1HS đọc lại 2 câu đầu; trả lời các câu hỏi. * Hỏi: So sánh với nguyên tác, qua bản phiên âm và bản dịch nghĩa, nhận xét: - Cụm từ hoành sóc ->múa giáo; Khí thôn ngưu ->nuốt trôi trâu (át sao ngưu) -> GV nhận xét, sửa chữa; diễn giảng bổ sung. ->GV diễn giảng thêm vể “Hào khí Đơng A” Treo Chữ Hán (chiết tự :TRẦN = A+Đông) * Hỏi: Vẻ đẹp của viên tướng(tráng sĩ) anh hùng thời Trần (có thể chính là chân dung tự hoạ của Phạm Ngũ Lão) được thể hiện như thế nào ở câu thơ đầu? * GV hỏi: Giải thích từ ba quân. Mối quan hệ giữa câu 1 và câu 2 như thế nào? -> HS tập phân tích. -> GV phát câu hỏi về thủ pháp nghệ thuật cho 4 tổ thảo luận. * HS đọc 2 câu cuối. * GV hỏi:: Giải thích cụm từ công danh trái? -> Viện dẫn: Quan niệm tích cực của người xưa, thời phong kiến: - Đã mang tiếng ở trong trời đất, Phải có danh gì với núi sông (N,C. Trứ) - Làm trai cho đáng nên trai Xuống đông đông tĩnh, lên đoài đoài yên (Ca dao) Chí làm trai có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, cá nhân, sẵn sàng hi sinh, chiến đấu cho sự nghiệp cứu nước, trung quân để trời đất muôn đời bất hủ. *Hỏi: Nhưng tại sao tác giả lại thẹn (“tu”) khi nghe nhân gian kể chuyện Vũ Hầu? -> GV nhận xét, sửa chữa; diễn giảng bổ sung: Kể vắn tắt chuyện Vũ Hầu, vạn đại quân sư nổi tiếng tài – đức thời Tam Quốc (Trung Quốc), + Sự hổ thẹn ấy có ý nghĩa gì? -> HS suy luận liên hệ, trình bày ý kiến. HOẠT ĐỘNG 5: *Hỏi: Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì? Là thơ tỏ chí, nói chí, tỏ lòng nhưng không hề khô khan, cứng nhắc; Vì sao? *GV treo bảng phụ 2; Phát tiếp 2 câu hỏi trắc nghiệm cho HS thảo luận, trả lời. -> GV nhận xét, sửa chữa; diễn giảng bổ sung. * GV liên hệ thực tế về lí tưỏng thanh niên hiện nay; hát bài “Khát vọng tuổi trẻ” của Vũ Hồng. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1) Tác giả: Phạm Ngũ Lão(1255-1320). - Quê: Hưng Yên. - Con rễ của Trần Hưng Đạo. - Cĩ cơng trong kháng chiến chống Nguyên-Mơng thời Trần.. - Là võ tướng nhưng thích văn thơ. 2) Văn bản: a) Thể thơ : Nguyên tác chữ Hán và bản dịch đều theo thể Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật b) Bố cục: Chia theo hai nửa + 2 câu đầu (tiền giải) : Vẻ đẹp hào hùng của con người thời Trần. + 2 câu sau (hậu giải) : Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lí tưởng của tác giả. II/ ĐỌC-HIỂU : 1) Hình tượng con người thời Trần: * Câu một: Cách dịch chưa thật hoàn toàn chuẩn xác: hoành sóc không phải là múa giáo mà là cầm ngang ngọn giáo, có bản dịch là cắp giáo. Có lẽ người dịch múa giáo cho hợp với luật thơ thất ngôn chăng? * Câu hai: Có hai cách hiểu: ngưu có thể hiểu là trâu (con) hoặc là sao ngưu (tên một vì sao theo truyền thuyết phương Đông), đọc chệch là ngâu. Hiểu theo cách nào cũng đều có lí: + Khí thế hào hùng của ba quân xông lên đến tận trời, làm át, làm mờ cả sao ngưu. + Khí thế hùng mạnh của ba quân như hổ báo có thể nuốt trôi cả con trâu. * Ở tư thế, tầm vóc lớn lao, kì vĩ, mang tầm vũ trụ. * Hình ảnh dũng tướng oai phong lẫm liệt, cầm ngang ngọn giáo bảo vệ non sông đất nước. (Độ dài ngọn giáo đo bằng kích thước núi sông. Con người xuất hiện với tư thế hiên ngang, hào hùng, mang tầm vóc vũ trụ kì vĩ như át cả không gian bát ngát. Không gian mở cả hai chiều : rộng: non sông đất nước; cao: lên đến tận sao ngưu trên trời. Thời gian không phải là một tháng,một năm mà đã mấy mùa thu, đã mấy năm rồi.) * Ba quân: ba đạo quân, gồm: tiền quân ,trung quân, hậu quân. Nghĩa rộng chỉ quân sĩ, quân đội nhà Trần, cũng là sức mạnh của toàn dân và đất nước. Với thủ pháp phóng đại, so sánh -> khái quát hoá sức mạnh vật chất, tinh thần của đội quân mang hào khí Đông A. Hiện thực khách quan và cảm nhận chủ quan, hiện thực và lãng mạn kết hợp trong hai câu này. Từ vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ của một vị đại tướng quân chỉ huy cả đoàn quân đông đảo, hùng tráng, mạnh mẽ->Kết hợp quân – tướng chính là vẻ đẹp sức mạnh và khí thế của hào khí Đông A. 2) Chí làm trai-tâm tình của tác giả: a) Cái “chí”: * Nam nhi: Đàn ông, con trai. * Công danh trái: Món nợ công danh. Công danh và sự nghiệp được coi là món nợ đời phải trả của kẻ làm trai; nghĩa là phải lập công, lập danh, để lại sự nghiệp và tiếng thơm cho đời, cho dân cho nước. Trong hoàn cảnh XH phong kiến, chí làm trai trở thành lí tưởng tích cực có tác dụng to lớn đối với con người và xã hội. b) Cái “tâm”: Tác giả tự thấy hổ thẹn trước tấm gương tài – đức lớn lao của Khổng Minh vì chưa trả được nợ công danh cho nước, cho đời. =>Đó là cái tâm chân thành và trong sáng của người anh hùng. Đó là nỗi hổ thẹn đầy khiêm tốn và cao cả, giống như nỗi thẹn của Nguyễn Khuyến sau này trong Thu Vịnh: Nhân hứng cũng vừa toan cất bút Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào. III/ TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP: * Nội dung: Thời Trần - Vẻ đẹp con người; - Vẻ đẹp thời đại. Phạm Ngũ Lão - Chí lớn lập công danh; - Tâm trong sáng, cao cả. * Nghệ thuật : Là thơ tỏ chí, nói chí, tỏ lòng nhưng không hề khô khan, cứng nhắc; Vì tác giả sử dụng ngôn ngữ hàm súc, hình ảnh giàu tính biểu cảm và đậm chất sử thi. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố-Dặn dò: : - Đọc và suy nghĩ, liên hệ qua nội dung Ghi nhớ. Phân tích được các ý trong phần này. - Soạn bài Đọc văn : Cảnh ngày hè ( Bảo kính cảnh giới- Bài 43) PHẦN RÚT KINH NGHIỆM: ĐỀ CƯƠNG GHI BẢNG I. TÌM HIỂU CHUNG: 1) Tác giả: (1255-1320) - Quê: Hưng Yên - Con rễ của Trần Hưng Đạo. - Cĩ cơng trong kháng chiến chống Nguyên-Mơng thời Trần.. - Là võ tướng nhưng thích văn thơ. 2) Văn bản: (-> Bảng phụ 1: Bài thơ) a) Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. b) Bố cục: Chia làm 2 phần. II/ ĐỌC-HIỂU : 1) Hình tượng con người thời Trần (-> Bảng phụ 2: Đông A) + “Hoành sóc” + “Tam quân”(-> Bảng phụ 3 : Sơ đồ Tiểu kết 2 câu đầu) 2) Chí làm trai&tâm tìnhcủa tác giả: + Cái “chí” + Cái “tâm” III/ TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP: 1) Nội dung: Thời Trần - Vẻ đẹp con người; - Vẻ đẹp thời đại. Phạm Ngũ Lão - Chí lớn lập công danh; - Tâm trong sáng, cao cả. 2) Nghệ thuật: - Ngôn ngữ hàm súc; - Hình ảnh giàu tính biểu cảm và đậm chất sử thi. Mĩa gi¸o: -> tư thÕ ®éng. -> sù ph« diƠn ra bªn ngoµi. Hoµnh sãc: cÇm ngang ngän gi¸o -> T thÕ tÜnh - hiªn ngang, v÷ng ch·i. -> T©m thÕ chđ ®éng, tù tin. Em hiĨu thÕ nµo lµ “chÝ nam nhi” theo quan niƯm cđa x· héi phong kiÕn? “ChÝ nam nhi”: - “LËp c«ng”: ®Ĩ l¹i sù nghiƯp; - “LËp danh”: ®Ĩ l¹i tiÕng th¬m TỔ:…….. C©u th¬ thø hai cã sư dơng biƯn ph¸p nghƯ thuËt nµo dưíi ®©y? a. So s¸nh b. Cưêng ®iƯu c. Nh©n hãa d. Lµ c¶ ba ý trªn e. Ý a vµ b Tỉ: ….. Nên hiểu như thế nào về nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão? a. Nçi thĐn cđa ng­êi cho m×nh lµ bÊt tµi, kh«ng lµm ®­ỵc g× cã Ých cho ®Êt n­íc. b. Nçi thĐn cđa ng­êi ý thøc ®­ỵc hµnh ®éng sai lÇm cđa m×nh. c. Nçi thĐn cđa ng­êi cã nh©n c¸ch, cã kh¸t väng nh­ng thÊy m×nh ch­a ®­ỵc b»ng ng­êi x­a. d. Nçi thĐn v× thÊy m×nh tµi n¨ng thua kÐm ng­êi x­a. TỔ:…….. Hai c©u th¬ cuèi gưi g¾m nçi niỊm g× cđa t¸c gi¶: a. Bµy tá c¸i "chÝ" b. Bµy tá c¸i "t©m" c. C¶ 2 ®¸p ¸n a vµ b. C©u1: H×nh ¶nh “hoµnh sãc” thĨ hiƯn gì? KhÝ thÕ sơc s«i Tư thÕ hiªn ngang Lßng can ®¶m Ý chÝ m¹nh mÏ C©u 2: Cơm tõ “KhÝ thơn ngưu” ®ưỵc hiĨu lµ? KhÝ ph¸ch m¹nh mÏ KhÝ ph¸ch hiªn ngang KhÝ ph¸ch l·o luyƯn KhÝ ph¸ch anh hïng C©u 3: C¶m høng chđ ®¹o thĨ hiƯn qua hai c©u th¬ cuèi lµ? Lý t­ëng c«ng danh. ¦íc m¬ vỊ cuéc sèng thanh b×nh. TÊm lßng th­¬ng d©n tha thiÕt. C¸i chÝ, c¸i t©m cđa ng­êi anh hïng. C©u 4: Bµi th¬ “ Tá lßng” gỵi cho em c¶m nhËn ®ược? Lý tưởng cđa ng­êi trai trỴ thêi TrÇn. Ý chÝ s¾t ®¸ cđa con ng­êi thêi TrÇn. ¦íc m¬ c«ng hÇu, khanh t­íng thêi nhµ TrÇn. ý nguyƯn vỊ sù hi sinh con ng­êi thêi TrÇn.

File đính kèm:

  • docNgu van 10doc van.doc