Giáo án Tập làm văn 10 học kỳ II

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề

2. Kĩ năng: Trình bày một vấn đề trước tập thể

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tiễn

 

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ

2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở, bài mới

 

III. Tiến trình bài học

1. Kiểm tra bài cũ ( Không)

2. Bài mới:

Trong cuộc sống cũng như trong học tập có lúc chúng ta phải trình bày một vấn đề nào đó trước một hay trước đông người. Vậy đểlàm thế nào việc trình bày của mình đạt được kết quả như mong muốn thì chúng ta cần phải nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. Để trả lời câu hỏi đó trong giờ học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu

 

doc38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập làm văn 10 học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án cũ Tiết 43 Làm văn Trình bày một vấn đề I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề 2. Kĩ năng: Trình bày một vấn đề trước tập thể 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tiễn II. Chuẩn bị của GV và HS Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ Chuẩn bị của HS: SGK, vở, bài mới III. Tiến trình bài học Kiểm tra bài cũ ( Không) Bài mới: Trong cuộc sống cũng như trong học tập có lúc chúng ta phải trình bày một vấn đề nào đó trước một hay trước đông người. Vậy đểlàm thế nào việc trình bày của mình đạt được kết quả như mong muốn thì chúng ta cần phải nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. Để trả lời câu hỏi đó trong giờ học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung ghi bảng G: yêu cầu H đọc thông tin phần I ? Hãy nêu tầm quan trọng cảu việc trình bày một vấn đề trong cuọc sống cũng như trong học tập G: Theo dõi câu trả lời, và chuẩn kiến thức phần I G: Chuyển ý để sang phần 2 G: Hướng dẫn H tìm hiểu phần II - Đưa ví dụ lên bảng . và đọc lại VD ? Vậy với đề bài trên chúng ta nên bắt đầu công việc trình bày như thế nào? G: Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung ( nếu cần) khái quát lại và chốt kiến thức ? Trong khâu lập dàn ý cho bài trình bày chúng ta cần phải lựa chọn và trình bày các ý ra sao ( ta cần phải tiến hành những công việc gì? ) G: Theo dõi câu trả lời, khái quát lại và chuẩn kiến thức phần 2 G: Chuyển ý sang tìm hiểu phần III và hướng dẫn H tìm hiểu từng phần G: Phát phiếu học tập cho từng cặp học sinh với câu hỏi: Cho H trả lời khỏng 5 đến 7 phút ? Khi bắt đầu vào trình bày một vấn đề ta cần phải chuẩn bị tâm thế như thế nào? ? Sau đó ta cần phải lần lượt trình bay các nội dung cảu vần đền ra sao? ? Kết thúc bài trình bày vần đề theo em cần phải kết thúc vấn đề như thế nào G: Thu lại bài làm của H và đối chiếu kết quả bài làm của H với phần chốt kiến thức bằng bảng phụ của GV ? Vậy trong qua trình bày ta cần phải làm những công việc gì? G: gọi 1 học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu cảu bài G: Cho H suy nghĩ và thảo luận theo bàn để sắp xếp các câu vào các nội dung cụ thể của bài trình bày vấn đề G: Phát vấn H. lấy ý kiến nhận xét, bổ xung. Rồi GV chuẩn kiến thức H đọc thông tin phần I trong sgk H: quan sát thông tin trong phần 1 để trả lời câu hỏi - Có vai trò quan trọng H: trao đổi thảo luận và đưa ra câu trả lời H đưa ra ý kiến của cá nhân H: làm việc theo cặp đôi lần lượt trả lời ba câu hỏi tương ứng với ba phần trong phần III H: Theo dõi GV chữa bài của mình. Để đối chiếu với phần chuẩn kiến thức của GV H: Rút ra kết luận dựa theo phần ghi nhớ trong sgk H: đọc và theo dõi bài tập trang sgk/150 - Trao đổi và thảo luận theo bàn H: trả lời, có ý kiến nhận xét , bổ xung cho câu trả lời câu của bạn I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề Có vai trò quan trọng trong cuộc sống, học tập nhằm để bày tỏ nguyện vọng , suy nghĩ, nhận thức của mình nhằm thuyết phục người nghe II. Công việc chuẩn bị Chọn vấn đề trình bày * Ví dụ ( sgk/ 148 - Đề tài có bao nhiêu vấn đề - Tìm hiểu tâm lý, trình độ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp - Bản thân mình yêu thích vấn đề nào 2. Lập dàn ý cho bài trình bày - Lựa chọn các ý trình bày - Các ý đó sẽ triển khai như thế nào - Sắp xếp theo một trình tự hợp lý - Chuẩn bị trước câu chào hỏi, kết thúc, chuyển ý, dự kiến điều khiển giọng điệu cử chỉ khi nói III. Trình bày ( GV trình bày bằng bảng phụ) 1. Bắt đầu trình bày - Bình tĩnh, ( Không hấp tấp, vội vàng) - Khi chào: tự giới thiệu cần sử dụng lời nói, cử chỉ nhằm cuốn hút người nghe 2. Trình bày nội dung - Trình bày từng nội dung - Sử dụng các từ ngữ để chuyển nội dung - Có lời nói , cử chỉ, cách nói phù hợp, có thái độ lắng nghe, bình tĩnh, điều chỉnh nội dung phù hợp 3. Kết thúc và cảm ơn - Tóm tắt nhấn mạnh một số ý chính - Cảm ơn người nghe * Ghi nhơ ( sgk/150) III. Luyện tập Bài tập 1/150: Hãy cho biết những câu dưới đây thuộc những nội dung nào a. Bắt đầu trình bày - Chào các bạn, tôi rất phấn khởi…. - Chào các ban, cảm ơn các bạn đã tới đây - Trước khi bắt đầu, cho phép…. b. Trình bày nội dung chính - Giờ chúng ta đi vào nội dung chủ yếu cảu đề tài. Thứ nhất… - Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môI trường…. c. Chuyển qua chủ đề khác -Đã xem tất cả các phương án… d. Tóm tắt và kết thúc - Tôi muốn kết thúc bài nói… - Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây… 3. Củng cố, luyện tập * Củng cố - Thấy được tầm qun trọng, công việc chuẩn bị cũng như các bước trong quá trinh trình bày một vấn đề * Luyện tập: - G: gọi H trình bày vấn đề đi chuẩn bị bài ở nhà của H trước tập thể lớp( bài viết mà học sinh đã được chuẩn bị trước) G: Gọi H nhận xét phần trình bầy cảu bạn. G đưa ra nhận xét chung 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học thuộc bài, ghi nhớ - Làm bài tập 2 ( lựa chọn 1 vấn đề trình bày) Ngày soạn: Ngày giảng: ( Giáo án mới) Tiêt 45 Làm văn Lập kế hoạch cá nhân I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cá nhân. Nắm được cách lập kế hoạch cá nhân 2. Kĩ năng: Biết cách lập kế hoạch 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tế II. Chuẩn bị của GV và HS Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ Chuẩn bị của HS: sgk. Vở, bài cũ, bài mới III. Tiến trình bài học Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi: Hãy nêu cách thức trình bày một vấn đề Đáp án: Phần II tiết 43 Bài mới; Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng G: yêu cầu H đọc thông tin trong sgk phần 1 ? Thế nào là lập kế hoạch cá nhân? ? Tác dụng của việc lập kế hoạch cá nhân? G: theo dõi câu trả lời của H rồi chuẩn kiến thức G: Chuyển sang phần II G: Đưa ngữ liệu lên bảng và hướng dẫn H tìm hiểu và phân tich ngữ liệu ? Theo em trong quá trình lập kế hoạch ôn tập môn Văn để thi học kì I, thì có cần phảI đọc lại phàn mục lục ở cuối sách sgk? Vì sao G: Theo dõi H trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức ? Trong khi làm kế hoạch có cần phải dự kiến nội dung ôn tập không? và phải phân bố thời gian như thế nào? ? Vậy khi viết nội dung , ta cần phải chú ý điều gì? ? Lời văn trong kế hoạch phải như thế nào? G: Phát phiếu học tập cho H ( theo cặp đôi) lập kế hoạch ôn tập môn Văn học kì I Nội dung ôn H.thức và cách trình bày Kiến thức cơ bản Thời gian Văn Bài 1: Bài 2: TV Bài 1: Bài 2 LV Bài 1: Bài 2: G: Hướng dẫn H điền thông tin vào phiếu học tập G: Gọi 2 đến 3 học sinh trình bày bài làm G: Gọi H nhận xét, G viên nhận xét cách thức và nội dung dự kiến ôn của H cảu H vừa trình bày G: Đưa ra bảng phụ về cách lập kế hoạch ôn tập để H tham khảo Yêu cầu H về nhà làm lại hoàn thiện bản kế hoạch G: Đưa ra bảng phụ gọi ý cách làm Yêu cầu H về nhà hoàn thiện tiếp H đọc thông tin phần I và trả lời câu hỏi H: trả lời, H khác xung bổ xung - Có vì để hê thồng được các bài đã học và tìm hiểu H: Trả lời, H khác có ý kiến - Có. Dựa vào nội dung ôn nhiều hay ít, để phân thời gia cho hợp lý H: Trả lời - Chú ý phần mở đầu và nội dung công việc H: trả lời Lời văn ngắn gọn, có thể kẻ bảng H: làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi vào phiếu học tập H: trình bày bài làm của mình H Nhận xét bài làm của bạn H: quan sát bảng phụ của GV để tham khảo I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân ( 3’) - Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân bố thời gian - Tác dụng: Hình dung được trước công việc, phân phối thời gian hợp lý, không bỏ quên, bỏ sót công việc định làm II. Cách lập kế hoạch cá nhân ( 25’) Ví dụ ( 20’) Kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn để chuẩn bị thi học kì I - Có: vì để nắm được cũng như xác định được nội dung cần ôn tập - Phân bố thời gian ôn tập cho từng phần, bài mọt cách hợp lý - Nội dung kế hoạch: + Mở đầu bản kế hoạch: Tên, nơi làm việc, học tập cuả người viết + Nội dung công việc: Gồm những công việc gì - Lời văn ngắn gọn, có thể kẻ bảng Bảng phụ ND ôn Hình thức và cách thức tiến hành Kiến thức cơ bản Thời gian VĂN - Đọc lại văn bản ( theo nhóm học tập) - Tập phân tích giá trị nội dung và giá trị nhệ thuật của các tác phẩm - Bài1: Tổng quan VHVN ( cầu thành của VHVN, quá trình phát triển, đặc điểm chung…) Bài 2: Khái quát VHDG VN - Đặc trưng - Thể loại - 3 tiếng 2 tiếng TIếNG VIệT + Lý thuyết ( Xem lại bài và học thuộc phần ghi nhớ sgk ) + Bài tập: làm các bài tập trong phần luyện tập Bài 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Khái niệm - Quá trình giao tiếp - Các nhân tố giao tiếp Bài 2; Văn bản - Khái niệm: - Đặc điểm - Các lại VB: 30 phút 30 phút Làm văn Ôn luyện về cách thức làm bài văn tự sự + Lý thuyết + làm lại các bài tập và làm các bài tập còn lại Bài 1: - Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu + Khái niệm + Cách chọn - Bài tập:…. Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tự sự - Khái niệm - Cách lập dàn ý - Bài tập:….. 30 phút 30 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? Qua việc tìm hiểu và phân tích VD trên, em nào có thế nêu cách lập một bản kế hoạch cá nhân G: Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung và chuẩn kiến thức G: Chuyển sang phần luyện tập G: Hướng dẫn H làm các bài tập trong phần luyện tập Gọi H đọc bài tập và xác định yêu cầu của bài tập G: Cho H thảo luận theo bàn G: gọi đại diện trình bày ? Văn bản đã cung cấp cho ta nội dung thông tin nào? G: Phát vấn H ? So với nội dung và hình thức của 1 bản kế hoạch cá nhân, văn bản còn thiếu điều gì? G: phát vấn H ? Nên gọi văn bản này là văn bản gì? G: lần lượt Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung và Chuẩn kiến thức G: Hướng dẫn H làm bài tập 2 Gọi H đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu của bài G: Yêu cầu H thảo luận theo bàn , gọi đại diện trả lời G; Theo dõi H trả lời, khái quát và chuẩn kiến thức H: Đưa ra ý kiến của cá nhân và rút ra phần kết luận H; đọc và xác định yêu cầu của bài: Điểm khác biệt của văn bản kế hoạch H: thảo luận theo bàn và cử đại diện lần lượt trả lời câu hỏi, H: trình bày ý kiến của cá nhân H; trao đổi và thảo luận theo bàn Đại diện trả lời H khác có ý kiến nhận xét, chỉnh xửa * Kết luận: (5’) - Có tiêu đề - Gồm có hai phần + Phần 1: Họ tên, nơi làm việc, học tập + Phần 2: Nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm, dự kiến kết quả đạt được - Lời văn ngắn gọn, kẻ bảng III. Luyện tập ( 10’) Bài tập 1/ 153 - Thời gian và nội dung công việc - Hình thức: Thiếu phần 1 - Nội dung: Dự kiến kết quả và địa điểm - Kế hoạch làm việc trong ngày Bài tập 2/ 153 - Chưa đạt yêu cầu vì thiếu nội dung cũng như về mặt hình thức + Hình thức: Nơi làm việc, học tập ( chi đoàn nào) + Nội dung: Dự kiến yêu cầu , kế hoạch chuẩn bị cho đại hội, thông qua báo cáo,… 3. Củng cố, luyện tập Thấy được vai trò và sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân Biết cách lập một kế hoạch cá nhân 4. Hướng dẫn Học sinh tự học bài ở nhà ( 1’) Xem lại bài học Học thuộc phần ghi nhớ sgk làm lại các bài tập Hoàn thiện tiếp bản kế hoach ôn tập bộ môn văn hoạc kì I Chuẩn bị bài: Ôn tập chung Ngày soạn: Ngày giảng: ( Giáo án cũ) Tiêt 45 Làm văn Lập kế hoạch cá nhân I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cá nhân. Nắm được cách lập kế hoạch cá nhân 2. Kĩ năng: Biết cách lập kế hoạch 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tế II. Chuẩn bị của GV và HS Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ Chuẩn bị của HS: sgk. Vở, bài cũ, bài mới III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi: Hãy nêu cách thức trình bày một vấn đề Đáp án: Phần II tiết 43 Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức cần đạt G: yêu cầu H đọc thông tin trong sgk phần 1 ? Thế nào là lập kế hoạch cá nhân? Tác dụng của việc lập kế hoạch cá nhân? H: Trả lời G: theo dõi câu trả lời của H rồi chuẩn kiến thức G: Chuyển sang phần II G: Đưa ví dụ lên bảng G ? Theo em trong quá trình lập kế hoạch ôn tập môn Văn để thi học kì I, thì có cần phảI đọc lại phần mục lục ở cuối sách sgk? Vì sao H: Trả lời G: ? Trong khi làm kế hoạch có cần phải dự kiến nội dung ôn tập không? và phải phân bố thời gian như thế nào? H: Trả lời G: ? Vậy khi viết nội dung , ta cần phải chú ý điều gì? H: Trả lời G: ? Lời văn trong kế hoạch phải như thế nào? H: Trả lời G: Cho H sinh thảo luận và lập kế hoạch cá nhân về việc ôn tập môn văn học kì I theo từng bàn G: Gọi đại diện 2 đến 3 học sinh trình bày bài làm G: Gọi H nhận xét, G viên nhận xét cách thức và nội dung dự kiến ôn của H cuả H vừa trình bày G: Chữa và nhận xét bài làm của H và Yêu cầu H về nhà làm lại hoàn thiện bản kế hoạch G: Đặt câu hỏi khái quát để rút ra kết luận cách lập một bản kế hoạch cá nhân ? Qua việc tìm hiểu và phân tích VD trên, em nào có thế nêu cách lập một bản kế hoạch cá nhân H: Trả lời, H khác nhận xét và có ý kiến bổ xung G: Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung và chuẩn kiến thức G: Hướng dẫn H làm các bài tập trong phần luyện tập Gọi H đọc bài tập và xác định yêu cầu của bài tập G; phát vấn H ? Văn bản đã cung cấp cho ta nội dung thông tin nào? G: Phát vần H ? So với nội dung và hình thức của 1 bản kế hoạch cá nhân, văn bản còn thiếu điều gì? G: phát vấn H ? Nên gọi văn bản này là văn bản gì? G: lần lượt Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung và Chuẩn kiến thức G: Hướng dẫn H làm bài tập 2 Gọi H đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu của bài G: Yêu cầu H thảo luận theo bàn , gọi đại diện trả lời G; Theo dõi H trả lời, khái quát và chuẩn kiến thức I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân ( 3’) - Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân bố thời gian - Tác dụng: Hình dung được trước công việc, phân phối thời gian hợp lý, không bỏ quên, bỏ sót công việc định làm II. Cách lập kế hoạch cá nhân ( 25’) * Ví dụ( 20’) Lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn để chuẩn bị thi học kì I - Có: vì để nắm được cũng như xác định được nội dung cần ôn tập - Phân bố thời gian ôn tập cho từng phần, bài mọt cách hợp lý - Nội dung kế hoạch: + Mở đầu bản kế hoạch: Tên, nơi làm việc, học tập cuả người viết + Nội dung công việc: Gồm những công việc gì - Lời văn ngắn gọn, có thể kẻ bản * Kết luận: (5’) - Có tiêu đề - Gồm có hai phần + Phần 1: Họ tên, nơi làm việc, học tập + Phần 2: Nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm, dự kiến kết quả đạt được - Lời văn ngắn gọn, kẻ bảng III. Luyện tập ( 10’) Bài tập 1/ 153 - Thời gian và nội dung công việc - Hình thức: Thiếu phần 1 - Nội dung: Dự kiến kết quả và địa điểm - Kế hoạch làm việc trong ngày Bài tập 2/ 153 - Chưa đạt yêu cầu vì thiếu nội dung cũng như về mặt hình thức + Hình thức: Nơi làm việc, học tập ( chi đoàn nào) + Nội dung: Dự kiến yêu cầu , kế hoạch chuẩn bị cho đại hội, thông qua báo cáo,… 3. Củng cố (1’) Thấy được vai trò và sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân Biết cách lập một kế hoạch cá nhân 4. Hướng dẫn Học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà ( 1’) Xem lại bài học Học thuộc phần ghi nhớ sgk làm lại các bài tập Hoàn thiện tiếp bản kế hoach ôn tập bộ môn văn hoạc kì I Chuẩn bị bài: Ôn tập chung Nội dung đổi mới 1. Đổi mới phần II: Cách lập kế hoạch cá nhân * GA 1:+ Giáo viên cho học sinh thảo luận và lập bản kế hoạch ôn tập bộ môn ngữ văn học kì I. + Giáo viên gọi đại diện H trình bày kết quả bài làm + G gọi học sinh rút ra kết luận về cách lập một bản kế hoạch cá nhân * Giáo án 2; Có sự thay đổi, cụ thể: + Giáo viên hướng dẫn học sinh làm + G: phát phiếu học tập theo từng cặp đôi với định hướng cho sẵn để học sinh điền các thông tin + Giáo viên gọi học sinh trình bày bài làm + G chốt lại bằng bảng phụ và Yêu cầu tương tự như vậy học sinh về nhà làm tiếp 2. Đổi mới phần III ( Luỵen tập) * Giáo án 1: Giáo viên phát vấn H trả lời và chốt lại kiến thức * Giáo án 2: Giáo viên cho H thảo luận nhóm bàn và gọi đại diện và học sinh trả lời. Giáo viến chốt kiến thức qua câu trả lời Ngày soạn Ngày giảng: Giáo án cũ Tiết 61: Đọc văn Chuyện chức phán sự đền tản viên ( Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thấy được những nét lớn về tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Truyền kì mạn lục, tóm tắt và phân chia được bố cục của truyện - Bước đầu thấy được nhân vật chính và nhận rthất được lòng dũng cảm, ý chí kiên cường, bất khuất của nhân vật Ngô Tử Văn trong việc chống trả những thế lực hắc ám. 2. Kĩ năng: Đọc, tóm tắt, Phát hiện, tìm hiểu, phân tích 3. Thái độ: Càng thêm yêu mến chính nghĩa, ghét gian tà và niềm tự hào về người trí thức đất Việt II. Chuẩn bị của GV và HS 1 Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, bút, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: sgk. Vở, bài cũ, bài mới III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ ( không) 2.Bài mới: (1’) Truyền kì là thể văn xuôi tự sự thời trung đại phán ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường. Trong truyện truyền kì thế giới con người và thế giới cõi âm với những thánh thần ma quỷ có sự tương giao. Vậy Truyền kì có sức hấp dẫn như thế nào, trong gìơ học hôm nay chúng ta cũng nhau tìm hiểu một trong tác phẩm của Nguyễn Dữ với chuyện Chức phán sự ở đền Tản Viên Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng G hướng dẫn H tìm hiểu phần tiểu dẫn Yêu cầu H quan sát lại thông tin trong phần tiểu dẫn sgk ? Trình bày những nét cơ bản nhất về tác giả Nguyễn Dữ? G phát vấn, theo dõi câu trả lời của H, nhận xét, kháI quát và chốt lại kiến thức ? Trình bày những hiểu biết của em về thể loại truyền kì ? G phát vấn, theo dõi câu trả lời của H, nhận xét, kháI quát và chốt lại kiến thức ? : Hãy nêu những nét có bản về tác phẩm truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ ? G phát vấn, theo dõi câu trả lời của H, nhận xét, kháI quát và chốt lại kiến thức G: Các truyện hầu hết ở thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ, đều có yếu tố hoan đường. Các nhân vật trong truyện đều là những nvật có thật trong l.sử. qua đó thấy được hiện thực xã hội pk đương thời . Có thể nói Truyền kì mạn lục thể hiện quan điểm sống và tấm lòng của Nguyễn Dữ đối với cuộc đời G: giải thích nhan đề: TKML có nghĩa là ghi chép rộng về những chuyện lạ được lưu truyền. Tác phẩm thực sự là một sáng tác VH với sự gia công, hư cầu, chau chuốt gọt giũa chứ không phải là một công trình ghi chép đơn thuần G; chuyển sang hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản G đọc 1 đoạn, gọi H đọc tiếp, Giáo viên nhận xét học sinh đọc ? Qua việc đọc và tìm hiểu bài ở nhà Theo em Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên có thể được chia làm mấy đoạn? Xác định nội dung chính của từng đoạn? G: Yêu cầu H về nhà tóm tắt lại chuyện G chuyển sang hướng dẫn H đọc hiểu văn bản - Hướng dẫn H tìm hiểu sự kiên định của Tử Văn trong việc trừ tà G: Gọi học sinh đọc đoạn 1 G: hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần chú thích ? Mở đầu câu truyện Tử Văn được tác giả giới thiệu như thế nào? G: Gọi H trả lời Theo dõi H trả lời, kết hợp ghi bảng và khái quát lại kiến thức ? Vậy em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật của tác giả? G: Phát vấn , theo dõi câu trả lời và chốt lại ý chính G: Giới thiệu ngắn gọn gây ấn tượng với người đọc về nhân vật người trí thức. Chỉ bấy nhiêu thôi , người đọc hiểu nhân vật chính với tính cách cơ bản ? Nguyên nhân vì đâu khiến Tử văn đốt đền? G: Phát vấn , theo dõi câu trả lời và chốt lại ý chính Vậy việc đốt đền của TV có ý như thế nào thì chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu câu hỏi 1 trong sgk ? Theo em việc Tử Văn đốt đền có ý nghĩa như thế nào? G phát vấn H, theo dõi học sinh phát biểu, khái quát và chốt lại kiến thức G lần lượt phát vấn H, theo dõi học sinh phát biểu, khái quát và chốt lại kiến thức G diễn giảng - Ngô Tử Văn đốt đền, vạch tội tên tướng giặc ở âm phủ. Đó là một loại thần ác, không đáng thờ. Tử Văn không đả phá tập tục thờ cúng thần linh nói chung và không phải để thể hiện tính hiếu thắng của người trẻ tuổi mà thể hiện sự khảng khái chính trực, dũng cảm muốn vì dân trừ hại, và thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ muốn bảo vệ thổ thần nước Việt – người đã có công giúp vua Lí Nam Đế chống giặc ngoại xâm ? Vậy em thấy Ngô Tử Văn là người như thế nào? G phát vấn H, theo dõi học sinh phát biểu, khái quát và chốt lại kiến thức quan sát thông tin phần tiểu dẫn H làm việc cá nhâ H nêu được những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Dữ H trả lời, H khác bổ xung và nêu được nét chính về thể loại TK H trả lời, H khác bổ xung và đưa ra được những nét đáng nhớ về TKML H nghe đọc, 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi văn bản sgk H phát biểu ý kiến của cá nhân về cách phân chia bố cụccủa truyện H khác phát biểu ý kiến H đọc đoạn 1 của truyện, cả lớp theo dõi H trả lời, học sinh khác theo dõi và bổ xung H đưa ra nhận xét về cách giới thiệu nhân vật của tác giả H trả lời và chỉ ra được nguyên nhân của việc Tử văn đốt đền H trả lời câu hỏi của GV H trả lời, H khác có ý kiến bổ xung và nêu được ý nghĩa việc làm của Tử Văn H đưa ra nhận xét chung về nhân vật Ngô Tử Văn qua việc trả lời câu hỏi trên H theo dõi G khái quát lại kiến thức I. Giới thiệu chung ( 10’) 1. Tác giả: Sống vào khoảng thế kỉ XVI (5’) - Quê: Thanh Miện - Hải Dương - Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng đi thi và ra làm quan, nhưng không lâu thì từ quan lui về ở ẩn 2. Thể loại truyền kì - Là 1 thể văn xuôi tự sự, phán ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ 3.Tác phẩm: Truyền kì mạn lục + Viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI + Các truyện hầu hết ở thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ, đều có yếu tố hoan đường, nhưng đằng sau yếu tố đó là hiện thực XHPK đương thời + Tác phẩm thể hiện inh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài, văn hoá đất Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thuỷ chung, khẳng định quan điểm sống “ lánh đục về trong” của lớp trí thức ẩn dật đương thời + Có giá trị hiện thực và nhân đạo, II. Tìm hiểu văn bản (32’) 1.Đọc và phân chia bố cục ( 15’) - Đọc - Bố cục: Chia làm 3 đoạn + Đ1 ( từ đầu -> nhưng chàng vẫn vung tay không cần gì cả) : giới thiệu Tv và hành đốt đền của Ngô Tử Văn + Đ2: ( từ “đốt đền xong” -> “tan tành như c” -> Sự kiên địnám vậy” hành động cứng cỏi, cương quyết đấu tranh, vạch mặt gian tà của Tv đã chiến thắng cái xấu cái ác + Đ3: Phần còn lại: TV nhận chức phán sự đền Tv vf lời bình của tác giả 2. Phân tích (17’) a. Nhân vật Ngô Tử Văn - Tác giả giới thiệu NTV: + Tên là: Soạn + Quê quán: người Yên Dũng, đất Lạng Giang + Tính tình khảng khái, nóng nảy “ thấy sự gian tà thì không chịu được, vùng Bắc vẫn khen là người cương trực” -> Giới thiệu ngắn gọn gây ấn tượng với người đọc về nhân vật người trí thức. Nguyên nhân đốt đền: Ngôi đền bị hồn ma của tên tướng bại trận Bắc triều chiếm giữ, đánh bạt thổ công, đút lót các đền miếu bên cạnh, tác oai tác quái cả một vùng - Việc đốt đền của Tử Văn có nghĩa: +Thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm muốn vì dân trừ hại ( ý b) + Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc trừ hồn ma của tên tường giặc, bảo vệ thổ thần nước Việt ( ý d) => Ngô Tử Văn là một người khảng khái, chính trực , nóng nảy, ghét kẻ gian tà, muôn vì dân trừ hại Củng cố, luyện tập ( 1’) Nắm được các nét lớn về tác giả, tác phẩm, đọc và nắm được cốt truyện Bước đầu nắm và phân tích được nhân vật Ngô Tử Văn Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’) Học và nắm được các nội dung chính trong tiết học Chuẩn bị bài: đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối bài Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên Ngày soạn Ngày giảng: Giáo án mới Tiết 61: Đọc văn Chuyện chức phán sự đền tản viên ( Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thấy được những nét lớn về tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Truyền kì mạn lục, tóm tắt và phân chia được bố cục của truyện - Bước đầu thấy được nhân vật chính và nhận rthất được lòng dũng cảm, ý chí kiên cường, bất khuất của nhân vật Ngô Tử Văn trong việc chống trả những thế lực hắc ám. 2. Kĩ năng: Đọc, tóm tắt, Phát hiện, tìm hiểu, phân tích 3. Thái độ: Càng thêm yêu mến chính nghĩa, ghét gian tà và niềm tự hào về người trí thức đất Việt II. Chuẩn bị của GV và HS 1 Chuẩn bị

File đính kèm:

  • docGA doi moi pp van 10.doc