Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 19 tiết 57- Phú sông bạch đằng

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh

-Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài Phú Sông Bạch Đằng

-Thấy được đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể

-Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV, ĐDDH

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức kết hợp đọc, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ

3-Giới thiệu bài mới

Bạch Đằng, nơi lưu dấu nhiều chiến công trong lịch sử dân tộc. Nơi hội tụ sức mạnh, chiến công và niềm từ hào dân tộc. Bạch Đằng còn là nơi hội tụ những chiến tích thơ ca. Trần Minh Tông với “Bạch Đằng Giang”, Nguyễn Trãi với “Bạch Đằng hải khẩu” và Trương Hán Siêu với tác phẩm nổi tiếng “Bạch Đằng Giang Phú”s

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 19 tiết 57- Phú sông bạch đằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Tiết 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng Giang Phú) _Trương Há Siêu @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh -Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài Phú Sông Bạch Đằng -Thấy được đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể -Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV, ĐDDH -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức kết hợp đọc, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ 3-Giới thiệu bài mới Bạch Đằng, nơi lưu dấu nhiều chiến công trong lịch sử dân tộc. Nơi hội tụ sức mạnh, chiến công và niềm từ hào dân tộc. Bạch Đằng còn là nơi hội tụ những chiến tích thơ ca. Trần Minh Tông với “Bạch Đằng Giang”, Nguyễn Trãi với “Bạch Đằng hải khẩu”… và Trương Hán Siêu với tác phẩm nổi tiếng “Bạch Đằng Giang Phú”s HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn SGK/03 Em hiểu biết gì về tác giả Trương Hán Siêu? Địa danh Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào? Thế nào là thể phú? Bố cục? Yêu cầu học sinh đọc VB và phân chia theo bố cục một bài phú? Đoạn 1: “Khách có kẻ… luống còn lưu”: cảm xúc lịch sử của nhân vật “khách” trước cảnh sác sông Bạch Đằng Đoạn 2: “Bên sông… ca ngợi”: lời các bô lão kể với khách về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng Đoạn 3: “Tuy nhiên…lệ châu”: suy ngẫm và bình luận của các bô lão về những chiến công xưa Đoạn 4: còn lại: lời ca khẳng định vai trò đức đôï của con người nhân vật tữ tình trong bài phú là ai? Họ có vai trò như thế nào,Trong việt thể hiện nội dung? Đoạn thơ nào nói đến hình tượng nhân vật “Khách”? ® Học sinh tìm và đọc Hãy cho biết mục đích của việc dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của ‘khách’? Nhân vật “khách” xuất hiện với tư thế như thế nào? Tìm những câu thơ thể hiện điều đó? Cái” tráng chí bốn phương’ của tác giả được thể hi như thế nào? Em có nhận xét gì về những địa danh nhân vt “khách” đã đi qua? -Địa danh từ điển cổ Trung Quốc, tác giả đi qua bằng sách vở, trí tưởng tượng -Địa danh của đất Việt ® hình ảnh thật cụ thể Cảnh sắc thiên nhiên ược miêu tả như thế nào? Qua đó, tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào? -Vui, tự hào: dòng sông ghi boa chiến tích -Buồn đau, nuối tiếc: chiến trường xưa oanh liệt nay trơ trôi hoang vu, dòng thời gian làm mờ bao dấu vết Các bô lão có vai trò như thế nào? Thái độ cảu các bô lão đối với nhân vật “khách”? Chiến tích trên sông Bạch Đằng đưdợc thể hiện như thế nào qua lời kể của các bô lão? Các hình ảnh miêu tả trận chiến như thế nào? Thái độ, giọng điệu của các bô lão khi kể như thế nào? Lời bình luận cảu các bô lão nói đến những gì? Yếu tố nào quyết định chiến thắng? Lời ca của các bô lão là gì? Nó có ý nghĩa gì? Nhân vật “khách” ca ngợi điều gì? “Khách” đã khẳng định điều gì? Hãy nêu chủ đề của tác phẩm? I-Giới thiệu chung: 1-Tác giả: -Trương Hán Siêu tự Thăng Phủ quê ở Ninh Bình -1351 là tham tri chính sự -1354 mất, được tặng tước Thái Bảo, Thái Phó và thờ ở Văn Miếu (Hà Nội) -Là người có tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, được vua tin cậy, nhân dân kính trọng 2-Tác phẩm: a-Địa danh Bạch Đằng: b-Thể thơ: Phú cổ thể Gồm 4 đoạn: mở, giải thích, bình luận, kết II-Phân tích: 1-Hình tượng nhân vật khách: Dạo chơi thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên nghiên cứu cảnh trí đât nước -“Nơi có người đi… …vẫn còn tha thiết” ® “Khách”, người có tâm hồn khoáng đạt, hoài bão lớn lao -Hàng loạt địa danh, ® cái “tráng chí bốn phương” -Thiên nhiên “Bát ngát…… một màu” ® cảnh hùng vĩ, hoành tráng -“Bờ lau san sát… xương khô” ® ảm đạm, hiu hắt Þ Khẳng định tâm trạng vui, tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc 2-Hình tượng các bô lão: -Kể lại à bình luận chiến tích trên sông Bạch Đằng -Đến với “khách’ bằng thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tôn kính -Hồi tưởng về trận chiến +Thuyền bè muôn đội Tinh kì phất phới sáng chói” ® Khí thế dũng mãnh, tính quyết liệt của trận đnáh +Những tưởng … bốn cõi ® thái độs ngạo mạn, kiêu căng của kẻ thù nhưng “tan tác tro bay, chết trụi” ® thất bại thảm hại Þ Khẳng đinhj chân lí, chính nghĩa -Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ Bầu trời đất chừ sắp đối ® Đối lập, báo hiệu cuộc chiến kinh thiên, động địa -Giọng kể đầy nhiệt huyết, tự hào -Kiểu câu dài ngắn diễn đạt phù hợp nội dung *Lời bình luận, suy ngẫm: khẳng định vai trò, vị trí của con người ® cảm hứng nhân văn và tầm triết lí sâu sắc -Lời ca của các bô lão Những người bất nghĩa… lưu danh Þ Khẳng định sự vĩnh hằng cảu chân lí 3-Lời ca và bình luận của “khách”: -“Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao” ®Khẳng định vai trò con người ® tư tưởng nhân văn -“Anh minh 2 vị thánh quân” ® ca ngợi vua Trần ® niềm tự hào III-Chủ đề: Ca ngợi đất nước, tự hào dân tộc và hoài niệm về các bậc anh hùng IV-Tổng kết: *Ghi nhớ SGK/7 *CŨNG CỐ: Hãy tổng kết về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài phú *DẶN DÒ: -Học một số câu trong bài mà em thích? -Chuẩn bị bài: Bình Ngô Đại Cáo 1) Tác giả Nguyễn Trãi? 2) Nét chính về cuộc đời, sự nghiệp?

File đính kèm:

  • docNgu Van 10 cobanT57van anh.doc