Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 22 tiết 61- Tính chuẩn xác , hấp dẫn của văn bản thuyết minh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Yêu cầu về tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.

- Một số biện pháp đảm bảo sự chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện các biểu hiện của tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh qua các ví dụ cụ thể.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: Giaó án, SGK, SGV

 - HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 1- Ổn định lớp:

 2- Kiểm tra bài cũ:

 3- Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5686 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 22 tiết 61- Tính chuẩn xác , hấp dẫn của văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22; Tiết: 61 TÍNH CHUẨN XÁC , HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Yêu cầu về tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh. - Một số biện pháp đảm bảo sự chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Nhận diện các biểu hiện của tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh qua các ví dụ cụ thể. II. CHUẨN BỊ - GV: Giaó án, SGK, SGV - HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: HĐ của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - GV: Nhắc lại khái niệm về văn bản thuyết minh. Cho ví dụ? - HS: Trả lời +VBTM là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích . + Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khch quan xác thực, hữu ích cho con người. +Văn bản thuyết minh cần được trình bày rõ ràng chặt chẽ và hấp dẫn. HĐ2 - GV: Để đảm bảo tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh, chúng ta cần lưu ý những điểm gì? - HS: Trả lời - GV: Giảng giải, chốt ý - HS: Thảo luận, trả lời mục 2 luyện tập a.Những điểm chưa chuẩn xác là: chương trình ngữ văn lớp 10 không chỉ có phần VHDG. Chương trình ngữ văn 10 về VHDG không phải chỉ có ca dao tục ngữ. Chương trình ngữ văn 10 lớp 10 không có câu đố. b.Câu nêu ra trong SGK chưa chuẩn ở chỗ: Thiên cổ hùng văn là áng hùng văn của nghìn đời (bất tử)chứ không phải là áng hùng văn viết cách đây một nghìn năm. c.Văn bản trong SGK không thể dùng để thuyết minh về nhà thơ NBK vì nó chỉ nói đến thân thế, nhưng không hề nói đến sự nghiệp thơ văn của ông. - GV: Nhận xét, gợi ý HS sửa chữa. HĐ3 - GV: Để văn bản thuyết minh có tính hấp dẫn, chúng ta cần phải làm gì? - HS: Trả lời, thực hành phần luyện tập Đoạn văn 1: - Luận điểm: “nếu bị tước đi ….” Có 1 ý nghĩa khái quát, trừu tượng, phần nào mang tính áp đặt, do đó có thể quên. - Các chi tiết số liệu và lập luận ở những câu sau để góp phần cụ thể hóa luận điểm trên một cách sinh động, cụ thể, hấp dẫn, thú vị. Đoạn văn 2: - Nếu chỉ nói “Hồ Ba Bể là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhất ở VN” thì cũng đủ và chắc không có ai phản đối, như thế là đúng nhưng chưa hấp dẫn. - Khi gắn HBB với truyền thuyết thì hồ BB trở nên hấp dẫn và dễ nhớ hơn. - GV: Nhận xét, bổ sung I. TÍNH CHUẨN XÁC 1. Tính chuẩn xác: Các nội dung trình bày cần khách quan, khoa học, đáng tin cậy. 2. Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác: - Tìm hiểu thầu đáo vấn đề trước khi viết. - Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, các ý kiến của chuyên gia và cơ quan có thẩm quyền về vấn đề thuyết minh, các số liệu, cứ liệu,... II.TÍNH HẤP DẪN 1. Tính hấp dẫn: Để thu hút sự chú ý của người đọc, người nghe. 2. Một số biện pháp đảm bảo tính hấp dẫn: - Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động - So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc người nghe. - Câu văn biến hóa, tránh đơn điệu, phối hợp nhiều loại kiến thức để soi rọi đối tượng từ nhiều mặt. III. LUYỆN TẬP Đoạn văn thuyết minh hấp dẫn sinh động vì: - Tác giả sử dụng linh hoạt nhiều kiểu câu: câu đơn, câu ghép, nghi vấn, cảm thán... - Dng từ ngữ giàu tính hình tượng, liên tưởng, thủ pháp so sánh: “Bó hành hoa xanh như lá mạ” - Dùng thủ pháp biểu cảm: “Trông mà thèm quá! Có ai lại đừng vào ăn cho được …” 4. Củng cố: Ghi nhớ sgk 5. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm và tìm hiểu một số văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn. - Chuẩn bị bi: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung) VI. RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 6263 HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - Thân Nhân Trung) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", mối quan hệ giữa hiền tài và vận mệnh nước nhà. - Ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ. - Cách lập luận, kết cấu chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ chính luận. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu bài văn chính luận theo đặc trưng thể loại. - Hiểu được cách viết văn chính luận sắc sảo, lập luận, kết cấu chặt chẽ, thuyết phục người đọc, người nghe. 3. Thái độ: - Trân trọng hiền tại ở bất cứ nơi đâu, giai đoạn nào. - Thấy được quan niệm đúng đắn về vai trò của người hiền tài đối với vận mệnh đất nước và ý nghĩa của việc khắc bia biểu dương họ; II. CHUẨN BỊ - GV: soạn bài, hình ảnh minh họa... - HS: đọc và soạn bài ở nhà. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: HĐ của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - GV: Vài nét về tác giả, tác phẩm? - HS phát biểu, tổng hợp. HĐ2 - Vai trò của người tài đối với đất nước? Liên hệ đến người tài trong cuộc sống hôm nay và người học giỏi trong trường-lớp. - Việc khắc bia ghi tên tiến sĩ có ý nghĩa như thế nào? + HS trả lời, nhận xét. + GV gợi ý, tổng hợp – liên hệ với một số việc làm của Đảng và nhà nước để ghi nhận công ơn những người có công với nước. - Gía trị nghệ thuật và ý nghĩa văn bản? + HS dựa vào ghi nhớ sgk trả lời. + GV tổng hợp. * Hướng dẫn đọc thêm - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi 1 sgk. - GV: Bổ sung, giảng giải Chốt ý chính - GV: Ý nghĩa văn bản? - HS: Trả lời. - GV: Chốt lại bằng ghi nhớ sgk Yêu cầu HS trả lời câu hỏi luyện tập. Bổ sung và chốt lại trọng tâm . I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả. Vài nét về Thân Nhân Trung và bài văn bia (SGK). 2. Tác phẩm. II. ĐỌC – HIỂU 1. Nội dung: - Vai trò của hiền tài đối với đất nước: + Hiền tài là người tài cao, học rộng, có đạo đức tốt, được mọi người tín nhiệm suy tôn. + Hiền tài có vai trò quyết định sự hưng thịnh của đất nước, góp phần làm nên sự sống còn của quốc gia và xã hội. - Ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ: + Thể hiện tinh thần trọng người tài của các đấng minh vương "Khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua". Để kẻ ác "lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng...". + Là lời nhắc nhở mọi người, nhất là trí thức nhận rõ trách nhiệm với vận mệnh dân tộc. 2. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, có luận điểm, luận cứ rõ ràng; - Lời lẽ sắc sảo, thấu lí, đạt tình. 3. Ý nghĩa văn bản: - Khích lệ kẻ sĩ đương thời luyện tài, rèn đức, nêu những bài học cho muôn đời sau; - Thể hiện tấm lòng của Thân Nhân Trung với sự nghiệp xây dựng đất nước. * ĐỌC THÊM 1. Nội dung: Tựa “Trích diễm thi tập” - Lí do biên soạn Trích diễm thi tập: - Thuật lại qu trình hình thnh Trích diễm thi tập, nội dung và kết cấu tác phẩm: 2. Ý nghĩa văn bản: Niềm tự hào sâu sắc, lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm cao trong việc trân trọng bảo tồn di sản văn học của dân tộc. Duyệt tuần 22 – 14/01/2012 P.HT 4. Củng cố: Đọc lại ý nghĩa văn bản. 5. Hướng dẫn tự học: - Nắm vững phần đọc hiểu văn bản; - Ôn tập văn thuyết minh chuẩn bị viết bài văn số 5 VI. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docGA 10 2012T22.doc