I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh hiểu được
-Nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phu phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tác phẩm
-Về nghệ thuật, nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức lớp học kết hợp đọc sáng tạo gợi tìm, thảo luận và trả lời câu hỏi
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ
1-Hồi trống có ý nghĩa gì?
2-Đoạn trích nòi lên điều gì?
3-Giới thiệu bài mới
“Chinh phụ ngâm”, một trong những đỉnh cảo của VHVN TK XVIII, trước TK của Nguyễn Du. Đây là một bài ca dài, lời thở than của người vợ trẻ có chồng đi chinh chiến. Tác phẩm thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi trong hoà bình, yên ổn.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 27 tiết 79-80- tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Tiết 79-80 TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh Phụ Ngâm) _ Đặng Trần Côn
@Ä{Ã?
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh hiểu được
-Nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phu phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tác phẩm
-Về nghệ thuật, nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức lớp học kết hợp đọc sáng tạo gợi tìm, thảo luận và trả lời câu hỏi
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ
1-Hồi trống có ý nghĩa gì?
2-Đoạn trích nòi lên điều gì?
3-Giới thiệu bài mới
“Chinh phụ ngâm”, một trong những đỉnh cảo của VHVN TK XVIII, trước TK của Nguyễn Du. Đây là một bài ca dài, lời thở than của người vợ trẻ có chồng đi chinh chiến. Tác phẩm thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi trong hoà bình, yên ổn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Giới thiệu đôi nét về tác giả? Dịch giả?
Những hiểu biết của em về tác phẩm?
Xác định vị trí đoạn trích?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích và tìm bố cục
-16 câu đầu: Nỗi cô đơn của người chinh phụ trong cảnh một mình một bóng bên đèn, ngoài hiên
-8 câu cuối: Nỗi niềm nhớ thương chồng ở phương xa khiến lòng càng thêm ảm đạm
Nỗi niềm người chinh phụ được thể hiện ở những từ ngữ nào?
Động tác của người chinh phụ có gì đặc biệt?
Dạo hiên vắng
Ngồi rèm thưa, ngoài rèm, trong rèm…
Hình ảnh ngọn đèn gợi lên điều gì? Em hãy đọc một câu ca dao có hình ảnh ngọn đèn. Nó có ý nghĩa gì?
Yêu cầu học sinh đọc 8 câu thơ tiếp theo
Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? Nó có tác dụng gì trong việc miêu tả tâm trạng nhân vật?
Hành động “gượng đốt, gượng soi gương, gượng gãy đàn… nói lên điều gì?
Các hình ảnh “tiếng gà”, “bóng cây” có ý nghĩa gì?
Tìm các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ và cho biết tác dụng của nó?
® Hình ảnh ẩn dụ mang tính ước lệ của thi pháp trữ tình trung đại
Yêu cầu học sinh đọc 8 câu cuối
Thiên nhiên ở 8 câu cuối có gì đáng lưu ý? Tâm trạng người chinh phụ có sự chuyển biến như thế nào?
Câu thơ “Cảnh … lòng” gợi cho em nhớ đến câu thơ nào của Nguyễn Du?
Đoạn cuối lời thơ chuyển dần sang độc thoại nội tâm. Nỗi lòng người chinh phụ như thế nào?
Tâm trạng người chinh phụ được diễn tả như thế nào trong đoạn trích?
Cô đơn – buồn rầu – đau xót – nhớ thương – khát khao…
Các biện pháp nghệ thuật nào ược tác giả sử dụng để miêu tả tâm trạng?
-Từ ngữ miêu tả cử chỉ, hành động
-Điệp từ, điệp ngữ
-So sánh, ẩn dụ, ước lệ
-Câu hỏi tu từ…
Đoạn trích có ý nghĩa gì?
I-Giới thiệu:
1-Tác giả:
2-Dịch giả:
-Đoàn Thị Điểm (1705-1748)
-Phan Huy Ích (1750-1822)
3-Tác phẩm:
a-Thể loại:
-478 câu thơ làm theo thể trường đoản cú
-Bản dịch: song thất lục bát
b-Nội dung:
-Tố cáo chiến tranh phi nghĩa
-Khát vọng hạnh phúc lứa đôi
4-Đoạn trích:
a-Vị trí:
Trích từ câu 193-216
b-Bố cục: 16 câu đầu
8 câu tiếp
c-Chủ đề:
Nỗi đau khổ của người chinh phụ trong cảnh xa cách, biệt ly
II-Nội dung đoạn trích:
-Động tác lập lại ® tâm trạng quanh quẩn, cô đơn
-Điệp ngữ “đèn biết chăng”, câu hỏi tu từ “đèn có biết” ® nổi đau khắc khoải đợi mong
-Ngọn đèn ® hình ảnh quen thuộc trong ca dao ® nổi nhớ thương thầm lặng
-Buồn rầu…khá thương: Lời độc thoại ® sự đồng cảm của nhà thơ
-Gượng đốt, gượng soi, gượng gãy đàn ® buồn rầu, xót xa
-Tiếng gà, bóng cây ® sự thao thức, nhớ thương
-Nghệ thuật so sánh ® nỗi sầu day dẳng
-Sắc cầm, dây uyên, phím loan: ẩn dụ ® sang trọng, cổ kính mà chân thật
Þ Tâm trạng buồn rầu, thương nhớ, cô đơn của người chinh phụ
-Hình ảnh ước lệ “Non Yên’, thiên nhiên càng vô tận ® Nỗi nhớ thương da diết, khôn nguôi
-“Cảnh buồn … tha thiết lòng” ® mang tính khái quát, triết lí ® quy luật của nỗi buồn
Þ Độc thoại nội tâm ® Hình ảnh người chinh phu tràn ngậm trong tâm tưởng
III-Tổng kết:
*Ghi nhớ: SGK/88
*DẶN DÒ:
Chuẩn bị bài: Lập dàn ý bài văn nghị luận
1-Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
2-Thực hiện các BT phần luyện tập
File đính kèm:
- Ngu van 10 co banT7980van anh.doc